Trang chủ Search

bom-nguyên-tử - 94 kết quả

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Sau khi tận mắt chứng kiến ​​lợi thế chiến đấu từ các loại súng hiện đại của Đức trên chiến trường, Mikhail Kalashnikov quyết tâm phát triển một loại vũ khí tốt hơn cho quân đội Liên Xô. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, cuối cùng ông chế tạo thành công khẩu súng AK-47, mẫu vũ khí thịnh hành nhất thế giới trong thế kỷ 20.
Tsar Bomba: Quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử

Tsar Bomba: Quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử

Nga vừa công bố đoạn phim bí mật về vụ thử nghiệm quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử mang tên Tsar Bomba nhân dịp lễ kỷ niệm 75 năm ngành công nghiệp hạt nhân của quốc gia này. Tsar Bomba có sức công phá khoảng 50 megaton, mạnh gấp hàng nghìn lần quả bom nguyên tử Mỹ từng thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Vào một ngày hè năm 2013, nhà vật lý Timothy Koeth tại Đại học Maryland bỗng nhận được món quà không ngờ từ người bạn thân Ninninger.
Joseph Woodland - người sáng chế mã vạch

Joseph Woodland - người sáng chế mã vạch

Norman Joseph Woodland là một nhà phát minh người Mỹ đi trước thời đại. Ý tưởng sáng tạo của ông về mã vạch (barcode) bắt nguồn từ một số suy nghĩ đầy cảm hứng khi ông đang ngồi trên bãi biển.
Vụ mất tích tập tài liệu mật trên chuyến tàu đêm

Vụ mất tích tập tài liệu mật trên chuyến tàu đêm

Năm 1953, nhà khoa học người Mỹ John Archibald Wheeler vô tình làm thất lạc các tài liệu mật của Chính phủ về bom H trên một chuyến tàu đêm. Tuy nhiên, các cuộc điều tra sau đó của FBI đã không thể tìm thấy tập tài liệu, cũng như xác định nó biến mất như thế nào.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Tòa nhà Quốc hội lớn nhất thế giới ở Romania

Tòa nhà Quốc hội lớn nhất thế giới ở Romania

Đứng sừng sững giữa khu phố trung tâm lịch sử của thủ đô Bucharest ở Romania là tòa nhà Cung Nghị viện (Palace of the Parliament) khổng lồ, một dự án xây dựng xa hoa và tốn kém nhất trong thế kỷ XX.
Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
James Chadwick: Người phát hiện neutron

James Chadwick: Người phát hiện neutron

Tính đến năm 1920, các nhà vật lý biết rằng phần lớn khối lượng nguyên tử nằm trong một hạt nhân ở trung tâm, và phần lõi trung tâm này chứa các proton. Vào tháng 5 năm 1932, James Chadwick tuyên bố hạt nhân nguyên tử cũng chứa một hạt mới không mang điện gọi là neutron.