Trang chủ Search

bom-nguyên-tử - 90 kết quả

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Khối lượng tất cả virus SARS-CoV-2 trên thế giới

Khối lượng tất cả virus SARS-CoV-2 trên thế giới

Nếu tất cả virus SARS-CoV-2 bên trong cơ thể của các bệnh nhân trên toàn thế giới được tập hợp lại cùng một chỗ, tổng khối lượng của chúng sẽ nằm giữa khối lượng của một quả táo và một đứa trẻ mới biết đi, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences vào tháng 6/2021.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Nghiên cứu mới: Pháp có thể đã đánh giá quá thấp bụi phóng xạ từ các vụ thử bom nguyên tử

Nghiên cứu mới: Pháp có thể đã đánh giá quá thấp bụi phóng xạ từ các vụ thử bom nguyên tử

Từ năm 1966 đến năm 1974, Pháp đã cho nổ 41 vũ khí hạt nhân trong các vụ thử trên mặt đất ở Polynesia thuộc Pháp.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Sau khi tận mắt chứng kiến ​​lợi thế chiến đấu từ các loại súng hiện đại của Đức trên chiến trường, Mikhail Kalashnikov quyết tâm phát triển một loại vũ khí tốt hơn cho quân đội Liên Xô. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, cuối cùng ông chế tạo thành công khẩu súng AK-47, mẫu vũ khí thịnh hành nhất thế giới trong thế kỷ 20.
Tsar Bomba: Quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử

Tsar Bomba: Quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử

Nga vừa công bố đoạn phim bí mật về vụ thử nghiệm quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử mang tên Tsar Bomba nhân dịp lễ kỷ niệm 75 năm ngành công nghiệp hạt nhân của quốc gia này. Tsar Bomba có sức công phá khoảng 50 megaton, mạnh gấp hàng nghìn lần quả bom nguyên tử Mỹ từng thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Vào một ngày hè năm 2013, nhà vật lý Timothy Koeth tại Đại học Maryland bỗng nhận được món quà không ngờ từ người bạn thân Ninninger.