Trang chủ Search

OECD - 162 kết quả

EU: Tăng cường vai trò khoa học khi xây dựng chính sách

EU: Tăng cường vai trò khoa học khi xây dựng chính sách

Chính phủ, các nhà quản lý và các chuyên gia khoa học đang hợp lực để lựa chọn cách hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng nào tốt hơn và giải quyết những vấn đề thách thức như đại dịch và biến đổi khí hậu.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Đăng cai World Cup có mang lại lợi ích kinh tế?

Đăng cai World Cup có mang lại lợi ích kinh tế?

Việc tổ chức giải Vô địch Bóng đá Thế giới (FIFA World Cup) thường được kỳ vọng sẽ giúp các quốc gia chủ nhà nâng cao vị thế, thúc đẩy du lịch, thương mại, kiến tạo công ăn việc làm và mở ra những cơ hội phát triển mới. Tuy nhiên, đó cũng lại là một “cuộc chơi” cực kỳ tốn kém mà không phải nền kinh tế nào cũng đủ sức kham.
Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Phát biểu tại Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã khẳng định “coi khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất chính, nhân tài là nguồn lực chính và đổi mới là động lực tăng trưởng chính” đưa ra tầm nhìn về khoa học và đổi mới để thúc đẩy sự phát triển đất nước.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Đến nay, trên thế giới có 9 quốc gia triển khai chương trình tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập. Với những ưu điểm nhất định so với chương trình tín dụng thông thường, ngày càng có nhiều quốc gia triển khai chương này.
Nhật Bản nỗ lực hồi sinh năng lực nghiên cứu

Nhật Bản nỗ lực hồi sinh năng lực nghiên cứu

Được cảnh báo về vị thế đang trên đà suy giảm của các trường đại học Nhật Bản, chính phủ nước này đang lên kế hoạch đầu tư 2,3 tỉ USD/năm cho một số trường có hy vọng thúc đẩy năng lực của mình lên.
Để học sinh không bị tụt hậu sau đại dịch: Những giải pháp dựa trên bằng chứng

Để học sinh không bị tụt hậu sau đại dịch: Những giải pháp dựa trên bằng chứng

Theo UNESCO, đại dịch COVID-19 là sự kiện gây gián đoạn giáo dục lớn nhất trong lịch sử. Nhưng các nhà nghiên cứu đã tìm ra một số biện pháp dựa trên bằng chứng để giúp trẻ em bù đắp tiến trình học tập đã mất.
Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Bất bình đẳng trong phân bổ nguồn lực giáo viên chất lượng

Bất bình đẳng trong phân bổ nguồn lực giáo viên chất lượng

Bất bình đẳng trong phân bổ nguồn lực giáo viên chất lượng ảnh hưởng đáng kể tới kết quả của cả hệ thống giáo dục, nhưng trình trạng này lại đang diễn ra khá trầm trọng ở Việt Nam - theo báo cáo mới công bố của OECD.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?