Trang chủ Search

trình-độ - 1672 kết quả

Thủ tướng thúc đẩy hợp tác với các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản

Thủ tướng thúc đẩy hợp tác với các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản

Ngày 25/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Nobuhiko Sasaki, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và tiếp lãnh đạo nhiều tập đoàn, doanh nghiệp, ngân hàng lớn của Nhật.
Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài

Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài

Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/1/2019.
Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Được phê duyệt ngày 23/11/2021, Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển ngành đạt đến trình độ KH&CN tiên tiến của châu Á.
Robert Califf trở lại lãnh đạo FDA

Robert Califf trở lại lãnh đạo FDA

Giữa lúc đại dịch COVID-19 vẫn còn đang hoành hành và các luồng chỉ trích yêu cầu FDA cải cách quá trình phê duyệt thuốc, Robert Califf đã được Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden chọn trở lại dẫn dắt Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Mặc dù được hứa hẹn kích hoạt bằng một chính sách đầu tư quan trọng như Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030” nhưng lĩnh vực vaccine Việt Nam có thể vẫn sẽ phải chật vật để tồn tại, nếu nhìn từ đại dịch COVID-19.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.
Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Từ không đến có

Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Từ không đến có

Theo anh Trần Trí Dũng, hơn 5 năm qua, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đã có sự thay đổi ấn tượng “từ không đến có”. Trong con đường tiếp theo, anh cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các thành phố và làm tốt hơn những gì đang có để hệ sinh thái phát triển.
Thị trường khởi nghiệp Đông Nam Á: Thuận lợi và rào cản

Thị trường khởi nghiệp Đông Nam Á: Thuận lợi và rào cản

Để hiểu thị trường khởi nghiệp Đông Nam Á trong hiện tại, điều cần thiết là phải hiểu phạm vi, sự tăng trưởng của thị trường và những thách thức mà nó đang trải qua.
Ngành công nghệ AI: Cần tìm người để trả lương cao

Ngành công nghệ AI: Cần tìm người để trả lương cao

Ngành công nghệ trí tuệ nhân tạo không thiếu việc làm, mức lương tháng vài chục triệu đồng cũng là điều đơn giản, nhưng để trở thành kỹ sư AI có sự nghiệp lâu dài, sinh viên ngành này phải trau dồi một số năng lực và phẩm chất nhất định.