Trang chủ Search

giàu-có - 599 kết quả

Thầy cô trường làng thời 4.0

Thầy cô trường làng thời 4.0

Trong bài viết đăng trên số báo Khoa học và Phát triển trước, ông Đỗ Hoàng Sơn, một thành viên của Liên minh STEM Việt Nam, đã nói về vai trò của văn hóa đọc trong phát triển giáo dục STEM từ những quan sát trực tiếp của ông ở một số địa phương.
Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Tại cuộc họp tại Brussels ngày 20/2/2019, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cảnh báo, do hơn 40% kinh phí đầu tư cho R&D đến từ 200 công ty nên các chính phủ có nguy cơ mất quyền kiểm soát đối với hướng nghiên cứu công nghệ và lo ngại về những mặt trái của công nghệ đang gia tăng.
Gần một nửa số trẻ bị ung thư trên thế giới không được điều trị

Gần một nửa số trẻ bị ung thư trên thế giới không được điều trị

Khoảng 45% trẻ em mắc bệnh ung thư trên thế giới hiện nay không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Đây là kết quả khảo sát ung thư ở trẻ dưới 15 tuổi được công bố trên tạp chí The Lancet Oncology.
Nhà tiên tri Muhammad: Người sáng lập đạo Hồi

Nhà tiên tri Muhammad: Người sáng lập đạo Hồi

Hiện nay có khoảng 1,6 tỷ người trên thế giới theo đạo Hồi, tôn sùng giáo lý của nhà tiên tri Mohammed. Điều này khiến Hồi giáo trở thành tín ngưỡng lớn thứ hai trên giới, sau Thiên Chúa giáo.
“SỐNG SÓT” với khởi nghiệp nông nghiệp công nghệ cao

“SỐNG SÓT” với khởi nghiệp nông nghiệp công nghệ cao

Nguyễn Khắc Minh Trí, CEO - founder của công ty nông nghiệp công nghệ cao MimosaTek trao đổi về những tâm tư của người “sống sót” sau 5 năm theo đuổi con đường khởi nghiệp đầy chông gai này...
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.
Thống đốc California muốn các công ty công nghệ phải trả tiền khi thu thập dữ liệu người dùng

Thống đốc California muốn các công ty công nghệ phải trả tiền khi thu thập dữ liệu người dùng

“Dữ liệu của bạn thực sự rất có giá trị và nó phải thuộc về bạn.”
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Mỗi khi sang Hà Nội, nhà nhân học người Thái Achariya lại hẹn gặp tôi “để tán gẫu”. Một lần có hẹn tại một quán cà phê gần Hồ Gươm, tôi chọn được bàn ngồi sát cửa sổ, nhìn ra nơi phố cổ chật chội nhưng ồn ào náo nhiệt. Ngoài kia rất đông khách du lịch nước ngoài ngồi la liệt trên những chiếc ghế đẩu nhỏ xíu dọc theo con phố nhỏ và uống "bia cỏ”.