Trang chủ Search

thiên-niên - 197 kết quả

Những bí ẩn về Trái đất khiến giới khoa học tò mò nhất

Những bí ẩn về Trái đất khiến giới khoa học tò mò nhất

Đây là những bí mật lớn nhất còn sót lại về sự sống trên hành tinh của chúng ta? Chúng có thể ảnh hưởng đến tương lai của chúng ta như thế nào? Tờ The Guardian đã mời chín chuyên gia hàng đầu thế giới nêu những câu hỏi lớn mà họ mong muốn lý giải.
"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.
Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Rêu, địa y và vi khuẩn lam đã tạo thành một lớp vỏ sinh học bảo vệ di sản này trước xói mòn.
Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Để tạo dựng sáu thiên niên kỷ chiến tranh của nhân loại, Richard Overy quyết định tiếp cận dưới khía cạnh vi mô thông qua 100 trận đánh mà ông đánh giá có những phẩm chất nổi bật nhất: “chỉ huy”, “lấy ít địch nhiều”, “sáng tạo”, “nghi binh”, “lòng dũng cảm trước lửa đạn”, “vừa kịp lúc”.
Bộ sưu tập hoa lá ép khô 500 năm tuổi tiết lộ những thay đổi của hệ thực vật trong vùng

Bộ sưu tập hoa lá ép khô 500 năm tuổi tiết lộ những thay đổi của hệ thực vật trong vùng

Các nhà nghiên cứu cho biết, hàng ngàn mẫu vật từ những năm 1500 đã hé lộ những thay đổi lớn của hệ thực vật ở Bologna, Ý, trước những biến chuyển của khí hậu và hoạt động sống của con người.
Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Nghiên cứu các văn bản tượng hình hé lộ khả năng người Ai Cập biết rằng các thiên thạch giàu sắt rơi xuống Trái đất từ bên ngoài hành tinh.
Nguồn gốc của việc học văn hóa: Trẻ em biết bắt chước vì chính chúng được bắt chước

Nguồn gốc của việc học văn hóa: Trẻ em biết bắt chước vì chính chúng được bắt chước

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, nguồn gốc của khả năng học văn hóa ở trẻ em có thể đến từ việc khi còn nhỏ, trẻ em được cha mẹ bắt chước các hành vi của mình.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Việc uống sữa của các loài động vật khác về bản chất là điều bất thường. Trên thực tế, hầu hết mọi người đều ít dung nạp đường lactose có trong sữa bò. Vậy tại sao con người bắt đầu làm điều đó khoảng 9.000 năm trước?
Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Trong chuyến công du châu Âu mới đây, chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng đã hội kiến Đức Giáo hoàng Francis – người đứng đầu giáo hội Công giáo La Mã (Roman Catholic), một trong ba nhánh chính của Kitô giáo1 (tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,6 tỷ tín đồ).