Trang chủ Search

sách-đỏ. - 125 kết quả

Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Việt Nam có nhiều loài Lan quí hiếm, nhưng chúng đang dần biến mất vì bị khai thác theo lối tận diệt và không được bảo tồn hiệu quả.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Nhân giống vô tính dược liệu quý Tam thất hoang

Nhân giống vô tính dược liệu quý Tam thất hoang

Nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu, tạo ra quy trình nuôi cấy dòng tế bào mô sẹo, phục vụ nhân giống bằng phôi vô tính trên quy mô lớn cây dược liệu quý Tam thất hoang.
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Hoạt động của con người đe dọa hàng chục nghìn loài sinh vật biển

Hoạt động của con người đe dọa hàng chục nghìn loài sinh vật biển

Hoạt động của con cùng với biến đổi khí hậu và bệnh tật, đang đe dọa hàng chục nghìn loài sinh vật biển trên khắp thế giới với hơn 42.000 loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, theo bản cập nhật mới nhất của Danh sách đỏ các loài bị đe dọa do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố vào ngày 9/12.
Phát hiện loài cú mới trong rừng nhiệt đới Châu Phi

Phát hiện loài cú mới trong rừng nhiệt đới Châu Phi

Một loài cú mới sống trên đảo Príncipe, một phần của Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe ở Trung Phi, vừa được mô tả.
Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống mới đây đã cùng ThS. Phạm Hồng Phương (Cán bộ nghiên cứu tại Viện sinh thái, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga) thực hiện bộ ảnh “Chim tại Bãi giữa", nhằm ghi lại hình ảnh của 12 loài chim, trong đó có 3 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Các nhà khoa học Việt Nam, Úc, Campuchia, Lào, Malaysia, Thái Lan v.v. đã phối hợp với nhau để lập bản đồ những mối đe doạ mà các loại cây gỗ Hồng tại sáu quốc gia đang phải đối mặt - như khai thác gỗ, lhỏa hoạn, buôn bán và biến đổi khí hậu.
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.