Trang chủ Search

chủ-biên - 75 kết quả

Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Trong bối cảnh các cuộc thảo luận về sách giáo khoa (SGK) đang trở nên ngày càng gay gắt, tôi cho rằng trước tiên cần phải quay lại định vị vai trò của SGK trong quá trình giáo dục và mục tiêu giáo dục mà chương trình đó đặt ra.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 2: Kết quả ban đầu và những điểm yếu cần khắc phục

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 2: Kết quả ban đầu và những điểm yếu cần khắc phục

Mặc dù nhận số tiền tài trợ của chính phủ cho nghiên cứu ít hơn nhiều so với hệ thống viện nghiên cứu nhà nước nhưng sản lượng công bố quốc tế của các trường đại học lại cao hơn hẳn.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Giới khoa học lên tiếng về một số tạp chí trong danh mục ISI, Scopus có tốc độ nhận bài nhanh chóng, bình duyệt qua loa và yêu cầu mức phí xử lý đăng bài rất cao.
Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Khái niệm “cách ly toàn xã hội” hay “cách ly xã hội” đi vào các văn bản Nhà nước một cách chính thức và được công luận sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó vẫn có sự tranh luận xoay quanh hai thuật ngữ trên. Bài viết dưới đây xin thảo luận nhằm tìm kiếm sự nhất quán trong sử dụng thuật ngữ khoa học.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.
Sách giáo khoa ‘Cánh Diều’: Đưa cuộc sống vào trang sách

Sách giáo khoa ‘Cánh Diều’: Đưa cuộc sống vào trang sách

Là một trong năm bộ sách giáo khoa lớp 1 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt để sử dụng trong Chương trình Giáo dục Phổ thông (GDPT) mới từ năm 2020, bộ sách Cánh Diều ra đời được kỳ vọng sẽ chấm dứt ‘nỗi khiếp đảm’ của học sinh dành cho việc học.
Xác suất, thống kê: Mạch kiến thức tăng khả năng vận dụng toán học vào cuộc sống

Xác suất, thống kê: Mạch kiến thức tăng khả năng vận dụng toán học vào cuộc sống

Trong khi các bậc phụ huynh lo lắng trước thông tin thống kê và xác suất sẽ được đưa vào dạy từ lớp 2 thì các chuyên gia giáo dục lại tỏ ra tâm đắc với nội dung này trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới.