Trang chủ Search

chủ-biên - 72 kết quả

Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2019: Ghi nhận vai trò phụ nữ trong khoa học

Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2019: Ghi nhận vai trò phụ nữ trong khoa học

Phần lớn các cá nhân được trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm nay do có đóng góp trong nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
Biên soạn SGK theo Chương trình phổ thông mới: Áp lực đến từ…tứ phía

Biên soạn SGK theo Chương trình phổ thông mới: Áp lực đến từ…tứ phía

Chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK mở ra cơ hội cho các cá nhân/nhóm có năng lực, nhưng áp lực cũng đang đến với họ từ … tứ phía.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Không dễ để một triệu giáo viên Việt Nam thay đổi cách giảng dạy theo mục tiêu “phát triển năng lực” người học của chương trình phổ thông mới. Và liệu giáo viên có cảm thấy cần phải thay đổi phương pháp dạy không, khi dò mẹo và học thuộc vẫn đang là những biện pháp ứng phó hiệu quả với các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi THPT Quốc gia.
Chương trình mới, cách làm cũ?

Chương trình mới, cách làm cũ?

Chương trình giáo dục phổ thông mới môn toán chuẩn bị đi vào lộ trình thực hiện. Tuy nhiên, các nhà chuyên môn lo lắng về thực tiễn triển khai chương trình này, khi việc tập huấn giáo viên chưa hợp lý và kỳ thi không tương thích với các mục tiêu giáo dục của chương trình mới.
Sách kịp tặng danh tướng cuối cùng còn sống

Sách kịp tặng danh tướng cuối cùng còn sống

Vào khoảng đầu thập niên 1990, các báo trong nước đưa tin: Hội đồng Khoa học Hoàng gia Anh vinh danh 10 nhân vật quân sự lỗi lạc nhất mọi thời đại, trong đó có 2 vị tướng kiệt xuất của Việt Nam: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Điều đặc biệt, trong số những người được vinh danh, duy nhất Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn sống.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học về mặt chính sách được xem như là một công cụ để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng toàn cầu của các trường đại học và xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước.
Lần đầu có Ngày hội Toán học Mở ở miền Trung

Lần đầu có Ngày hội Toán học Mở ở miền Trung

Diễn ra tại Trường Đại học Quy Nhơn (TP Quy Nhơn, Bình Định) trong ngày 2/3/2019 dưới tên gọi “Toán học giải mã thế giới”, đây là lần đầu tiên Ngày hội Toán học Mở được tổ chức ở miền Trung.
Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản Hoàng thành Thăng Long đáng nhẽ đã bị phá bỏ từ 15 năm trước nếu không có nỗ lực từ những nhà khảo cổ.
GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg rất yêu đất nước, con người và văn hóa Việt Nam. Căn hộ của ông tại Paris được trang trí với bàn ghế bằng mây tre mang từ Việt Nam. Ông thích một cuộc sống đơn giản, thích lịch sử phong phú của Việt Nam. Xét ở một số khía cạnh nào đó, có thể nói “Ông còn Việt Nam hơn cả nhiều người Việt Nam trong chúng ta”.
Giả dược ‘trung thực’: Khi thuốc vẫn có tác dụng dù bệnh nhân biết là giả

Giả dược ‘trung thực’: Khi thuốc vẫn có tác dụng dù bệnh nhân biết là giả

Y học cổ truyền Đông phương vẫn lưu truyền một câu nói “Bảy phần tinh thần, ba phần bệnh”. Trí tuệ cổ nhân thâm sâu khôn lường, nên câu nói này chắc hẳn phải mang rất nhiều tầng nghĩa. Nhưng ở một tầng thứ nông cạn nào đó, có thể hiểu rằng tinh thần đóng một vai trò rất quyết định trong việc điều trị bệnh tật cho con người.