Trang chủ Search

Photon - 128 kết quả

Phát hiện tế bào miễn dịch trong giác mạc

Phát hiện tế bào miễn dịch trong giác mạc

Trước nay người ta vẫn nghĩ rằng không có bất kỳ tế bào miễn dịch nào trong giác mạc của mắt nhưng nghiên cứu mới cho thấy không phải như vậy.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Quy trình tiệt trùng bằng công nghệ plasma của PGS.TS Trần Ngọc Đảm và các cộng sự tại Phòng Nghiên cứu năng lượng và Môi trường CES Plasma, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, sẽ góp phần giúp kéo dài ‘vòng đời’ của các loại rau củ quả, từ đó gợi mở một hướng đi đầy tiềm năng cho ngành hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

Một câu hỏi lớn của ngành điện tái tạo là làm thế nào để có năng lượng khi nắng tắt và gió không thổi?
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Lý do sao chổi phát sáng màu xanh lục

Lý do sao chổi phát sáng màu xanh lục

Khi sao chổi Lovejoy (trong ảnh) đi ngang qua Trái đất vào năm 2014, nó phát ra một vầng hào quang màu xanh lục mờ - một hiện tượng cũng xuất hiện ở các sao chổi khác.
Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Nhóm thực nghiệm tìm kiếm về phía trước (FASER), do các nhà vật lý tại trường đại học California, Irvine, dẫn dắt, đã lần đầu tiên dò dược các ứng viên neutrino trên LHC đặtt tại CERN gần Geneva, Thụy Sĩ.
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Nhà vật lý Kuen Charles Kao đã phát triển công nghệ truyền thông tin dưới dạng ánh sáng thông qua sợi cáp quang. Ngày ngay, cáp quang truyền tải hơn 95% dữ liệu kỹ thuật số trên toàn thế giới và đóng vai trò là nền tảng cho mạng Internet.