Trang chủ Search

One-Health - 28 kết quả

Buôn bán động vật hoang dã: Nguy cơ bùng phát một đại dịch khác

Buôn bán động vật hoang dã: Nguy cơ bùng phát một đại dịch khác

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một công cụ đánh giá các chợ bán động vật hoang dã nhằm tìm hiểu nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật, qua đó có thể giúp chính phủ đưa ra những chương trình hành động với yêu cầu nghiêm ngặt về thú y và hiệu quả hơn các lệnh cấm vẫn áp dụng.
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.
2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

Những giải pháp mà Việt Nam đang triển khai ứng phó dịch viêm phổi do 2019-nCoV gây ra đều dựa trên những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu khoa học đã được tích lũy nhiều năm, kể từ khi phải đối mặt với dịch SARS vào năm 2002-2003.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.
“Theo dấu” tiến hóa virus cúm

“Theo dấu” tiến hóa virus cúm

Trên con đường theo dấu sự tiến hóa của virus cúm mùa và cúm gia cầm, PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng không chỉ có được những công trình nghiên cứu có giá trị mà còn tìm thấy ý nghĩa thiết thực trong công việc âm thầm của mình: góp phần phát triển các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa cúm hiệu quả để đảm bảo sức khỏe cộng đồng.
Cách tiếp cận Một sức khỏe tại Việt Nam

Cách tiếp cận Một sức khỏe tại Việt Nam

Một sức khỏe (One Health) hiện đang là một hướng phát triển và ứng dụng quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe con người dựa vào sự phối hợp và hiểu biết mối quan hệ chặt chẽ giữa sức khỏe con người, sức khỏe động vật và môi trường. Ở Việt Nam, để chương trình Một sức khỏe phát triển lớn mạnh và hiệu quả cần có sự phối hợp xuyên ngành.