Trang chủ Search

KC - 172 kết quả

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…
Chương trình KC.01: Làm chủ công nghệ phục vụ phát triển chính phủ số và đô thị thông minh

Chương trình KC.01: Làm chủ công nghệ phục vụ phát triển chính phủ số và đô thị thông minh

80% số nhiệm vụ nghiên cứu có kết quả được ứng dụng, phục vụ các hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước hoặc có thể thương mại hóa - Chương trình KC.01 đặt mục tiêu.
Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02/21-30 dự kiến tăng gấp đôi số nhiệm vụ, dự án và kinh phí so với giai đoạn trước và ưu tiên các nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến, vật liệu có tính năng đặc biệt.
Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05 mong muốn 50% số nhiệm vụ có doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện, với 20% trong số đó do doanh nghiệp chủ trì thực hiện.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 29/8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Viện Hàn lâm) và Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại”.
Ứng dụng công nghệ phát triển bền vững an ninh năng lượng

Ứng dụng công nghệ phát triển bền vững an ninh năng lượng

Ngày 29/6, tại Hà Nội, Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Công thương và UBND TP Hà Nội tổ chức “Diễn đàn Công nghệ Năng lượng và Môi trường 2023” trong khuôn khổ Hội chợ Triển lãm quốc tế Công nghệ Năng lượng - Môi trường (ENTECH) Hà Nội 2023.
David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

Vào ngày 10/7/1817, nhà vật lý, toán học, thiên văn học, nhà phát minh và nhà văn người Scotland Ngài David Brewster đã nhận được bằng sáng chế cho phát minh kính vạn hoa (kaleidoscope) của mình. Đây là một từ có gốc Hy Lạp cổ, biểu thị món đồ này là để “quan sát những hình thù kỳ diệu”.
NASA - Quy trình đào tạo phi hành gia

NASA - Quy trình đào tạo phi hành gia

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đặt ra các tiêu chuẩn rất cao để lựa chọn phi hành gia. Ngoài sức khỏe tốt, các ứng cử viên cũng cần phải có những kỹ năng và phẩm chất ưu tú để thực hiện các nhiệm vụ khó khăn trên tàu vũ trụ.