Trang chủ Search

DNA - 853 kết quả

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Phân tích DNA, phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ và nhiều kỹ thuật đo lường tiên tiến khác đang hỗ trợ các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của loài chó và khi nào chúng trở thành người bạn thân thiết nhất của con người.
Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Trong những năm 1970, nhà hóa sinh tiên phong Maxine Singer đã giúp định hình các hướng dẫn về kỹ thuật di truyền, đồng thời hóa giải nỗi sợ hãi của công chúng trước sự lây lan của vi khuẩn chết người tạo ra trong phòng thí nghiệm.
Phát hiện loài thằn lằn mới tại huyện Vân Hồ, Sơn La

Phát hiện loài thằn lằn mới tại huyện Vân Hồ, Sơn La

Loài mới được đặt tên là Hemiphyllodactylus vanhoensis - theo tên của huyện Vân Hồ.
Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Trong một khu rừng ven biển Nam Trung Bộ, một sinh vật dài khoảng 60 cm nằm trên cành cây. Đôi mắt màu vàng của nó lia ra xung quanh, còn lưỡi của nó thè ra từ giữa hai mép có đường viên màu xanh lam.
Ukraine: Tan tác một thế hệ nhà khoa học

Ukraine: Tan tác một thế hệ nhà khoa học

Cuộc xung đột với Nga đã làm tan tác cộng đồng khoa học Ukraine khi nhiều người phải di cư ra nước ngoài hoặc bỏ nghề.
Nước hoa hồng từ góc nhìn lịch sử và khoa học

Nước hoa hồng từ góc nhìn lịch sử và khoa học

Từ xa xưa, con người đã sử dụng nước hoa hồng như một phương thuốc dân gian để chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. Nó không chỉ giúp làm dịu da và giảm viêm, mà còn có khả năng chống oxy hóa và cải thiện tâm trạng.
Dơi có thể là ổ chứa virus gây bệnh xoắn khuẩn vàng da

Dơi có thể là ổ chứa virus gây bệnh xoắn khuẩn vàng da

Một nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Nga và Việt Nam làm việc tại Viện Nghiên cứu Dịch tễ học Trung ương Nga, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, Viện Sốt rét-ký sinh trùng quốc gia đã phát hiện về một ổ chứa mầm bệnh Leptospira mới.
Phát hiện hóa chất PFAS độc hại tích tụ trong tinh hoàn

Phát hiện hóa chất PFAS độc hại tích tụ trong tinh hoàn

Nghiên cứu mới lần đầu tiên phát hiện ra rằng “hóa chất vĩnh cửu” PFAS tích tụ trong tinh hoàn và tình trạng phơi nhiễm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thế hệ con cái.
Phát hiện sinh vật có bộ gene lớn nhất

Phát hiện sinh vật có bộ gene lớn nhất

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí iScience vào ngày 31/5, các nhà khoa học phát hiện một loài dương xỉ nhỏ bé, mọc trên một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương sở hữu bộ gene lớn nhất so với các sinh vật trên Trái đất. Lượng DNA trong nhân tế bào của nó nhiều hơn con người gấp 50 lần.
Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt

Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt

Trong bối cảnh nhiều cơ sở sản xuất thịt “hô biến” các loại thịt khác nhau thành thịt bò, các nhà khoa học Việt Nam gần đây đã phát triển những công cụ hỗ trợ các cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm giám sát thành phần trong thịt hoặc trong sản phẩm từ thịt.