Trang chủ Search

đối-diện - 575 kết quả

 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Ngày 23/2/2003, một thương nhân gốc Hoa, quốc tịch Mỹ tên là Johnie C.C. từ Hồng Kông đến Việt Nam. Ba ngày sau, người này bị sốt cao và vào điều trị tại Bệnh viện Việt Pháp. Đó là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Sars. Và Công cuộc phòng chống SARS của Việt Nam đã khởi đầu từ sự nghi ngờ của bác sĩ Carlo Urbani, với sự chỉ đạo của GS. Lê Đăng Hà.
Ngày hội “đám mây” của Amazon

Ngày hội “đám mây” của Amazon

Mark Schwartz đến TP.HCM để kể câu chuyện đặc biệt của cuộc đời mình: làm thế nào người phụ trách một bộ phận “chậm chạp nhất thế giới” hoá thân thành một người tạo ra những dịch vụ thúc đẩy doanh nghiệp thay đổi nhanh nhất thế giới…
Hiểu biết mới về lịch sử định cư của con người ở Châu Phi

Hiểu biết mới về lịch sử định cư của con người ở Châu Phi

Các nhà nghiên cứu cung cấp bằng chứng đầu tiên cho thấy tổ tiên người châu Phi của chúng ta đã định cư ở vùng núi Bale, Ethiopia trong suốt thời kỳ đồ đá cũ, khoảng 45.000 năm trước. Nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học Martin Luther Halle-Wittenberg (MLU) đứng đầu, đăng trên Science.
Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck, đài quan sát Mặt trời cổ nhất được xây dựng tại Đức cách đây gần 7000 năm, là minh chứng cho sự hiểu biết vượt bậc về thiên văn học của những người nông dân châu Âu thời cổ đại.
“Trump vùng nhiệt đới” khơi mào khủng hoảng khoa học Brazil

“Trump vùng nhiệt đới” khơi mào khủng hoảng khoa học Brazil

Căng thẳng đang dấy lên vì chính quyền của Jair Bolsonaro, người được mệnh danh là “Trump vùng nhiệt đới”, đang nghi ngờ công việc của các nhà khoa học và các viện nghiên cứu do chính phủ quản lý. Mặt khác, các nhà khoa học bất bình vì chính quyền của ông cắt giảm kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.
“Tuyệt giao” với Amazon, Google và Facebook

“Tuyệt giao” với Amazon, Google và Facebook

Chiến dịch chạy đua tranh cử Tổng thống Mỹ của Thượng nghị sỹ Elizabeth Warren thuộc đảng Dân chủ, bang Massachusetts đang tiếp tục giành được kết quả tích cực khi nhận được số phiếu ủng hộ tăng trong hai cuộc thăm dò cử tri phe Dân chủ toàn nước Mỹ gần đây.
Sổ tay công dân thế giới: Không có chỗ để đi

Sổ tay công dân thế giới: Không có chỗ để đi

Cái thời chưa bị đời đánh cho vỡ mặt, và chế độ chủ quan hơi quá cao, tôi hay tự nghĩ ra thứ người ta đương nhiên phải cần, phải hiểu, phải làm được, và ít có khi nào hỏi người khác thật ra họ cần gì, muốn gì.
Biển hoang

Biển hoang

Cũng như Kipling của Mowgli, của chuyện rừng, Giữa ngàn khơi, Kipling của dân chài, của chuyện biển, là một cấu trúc phiêu lưu lồng các bài học sống.
“Người giúp đỡ” hệ sinh thái khởi nghiệp

“Người giúp đỡ” hệ sinh thái khởi nghiệp

Không tin được, mãi sau gần 5 năm hoạt động tại Việt Nam, Swiss EP – tổ chức hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp do Chính phủ Thụy Sĩ tài trợ - mới có một cuộc gặp riêng để nói về mình. Và như thường lệ, họ cũng không muốn nói về mình, chỉ nói về sự phát triển của khởi nghiệp Việt…