Trang chủ Search

quan-niệm - 612 kết quả

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Năm học mới đã gần kề, trong khi các môn học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới đều đã có đủ sách giáo khoa, nhưng riêng chương trình tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) (là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12) vẫn chưa thể khởi động.
Gánh nặng nam tính trên vai người đàn ông Việt

Gánh nặng nam tính trên vai người đàn ông Việt

Lâu nay các nghiên cứu về khuôn mẫu giới, bất bình đẳng giới, thúc đẩy cơ hội tham gia của giới yếu thế... chỉ tập trung vào phụ nữ mà đã lãng quên một vế còn lại.
Cần một thiết kế mới cho kỳ nghỉ hè của học sinh phổ thông

Cần một thiết kế mới cho kỳ nghỉ hè của học sinh phổ thông

Năm học tới, theo quyết định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, lần đầu tiên sau nhiều năm, học sinh phổ thông sẽ có kỳ nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng. Nhưng đó liệu có phải là tin vui cho tất cả các bên - từ học sinh, phụ huynh đến nhà trường?
Max - Bi kịch của chủng tộc thượng đẳng

Max - Bi kịch của chủng tộc thượng đẳng

Tác giả người Pháp Sarah Cohen – Scali gây tiếng vang và giành nhiều giải thưởng với cuốn tiểu thuyết tái hiện một trong những chiến dịch tàn bạo của Đức Quốc Xã nhằm tạo ra chủng người thượng đẳng Aryan.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Mất cân bằng giới, hơn 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Mất cân bằng giới, hơn 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời, dự tính đến năm 2050, Việt Nam sẽ có từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới không tìm được vợ. Đây là số liệu được Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đưa ra trong buổi công bố báo cáo Thực trạng Dân số thế giới năm 2020 vào ngày 17/7 tại Hà Nội.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn

Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn

Cuốn “Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn” do nhà nghiên cứu Thụy Khuê thực hiện với rất nhiều công phu sưu tầm trong hàng chục năm, tái hiện cuộc sống và sự nghiệp của nữ họa sĩ tài sắc vẹn toàn của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trong thời gian sống ở nước ngoài.
Tác giả Việt nêu quan điểm về việc rút bài báo khoa học trên Nature

Tác giả Việt nêu quan điểm về việc rút bài báo khoa học trên Nature

Tác giả Vương Quân Hoàng (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành ISR, trường Đại học Phenikaa) vừa có bài viết quan điểm trên tạp chí Nature về việc làm thế nào để việc rút bài báo khoa học trở nên minh bạch hơn, mang lại lợi ích cho bản thân nhà khoa học bị rút bài cũng như cộng đồng khoa học.
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.