Trang chủ Search

tai-họa - 70 kết quả

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

“Vắc-xin mRNA” kể lại câu chuyện đầy cảm hứng về hai nhà công nghệ sinh học Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư vào Đức, đồng thời là hai vợ chồng “trời sinh một cặp”: Uğur Şahin và Özlem Türeci, những người góp công lớn làm ra vắc-xin mRNA đầu tiên phòng chống SARS-CoV-2.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

Nhân dịp cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” của mình ra mắt ở Việt Nam, GS Dominique Vinck trả lời phỏng vấn, lý giải vì sao chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo; và bằng cách nào mà các công cụ số có thể tạo ra nhiều tai họa cũng như những điều tích cực, và rất thường xuyên là cả hai.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Margaret Burbidge - nhà thiên văn học không chấp nhận rào cản giới

Margaret Burbidge - nhà thiên văn học không chấp nhận rào cản giới

Cuộc đời và thành tựu của bà đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ nhà thiên văn học. Những khám phá ấn tượng của bà đều được bà tiến hành vào thời điểm mà phụ nữ theo đuổi sự nghiệp khoa học còn gặp nhiều cản trở.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Làn sóng dịch Corona thứ ba hoành hành ở châu Phi

Làn sóng dịch Corona thứ ba hoành hành ở châu Phi

Làn sóng dịch corona thứ ba đang hoành hành ở Châu Phi, một số địa phương đang trải qua tình trạng tồi tệ chưa từng có. Biến thể Delta đã xuất hiện tại 14 quốc gia, đâu đâu cũng thiếu oxy và giường bệnh dành cho bệnh nhân chăm sóc đặc biệt.
Diệt ký sinh trùng trên ong mật bằng nấm thay vì hóa chất

Diệt ký sinh trùng trên ong mật bằng nấm thay vì hóa chất

Tai họa lớn nhất đối với ong là một loài ký sinh trùng chỉ nhỏ như đầu kim và rất khó loại trừ.
Khi Elvis giúp quét sạch bệnh bại liệt

Khi Elvis giúp quét sạch bệnh bại liệt

Sau một sai lầm chết người khiến công chúng mất đi niềm tin vào vaccine, cộng đồng y tế Mỹ bất ngờ tìm được sự ủng hộ từ ông hoàng nhạc Rock ‘n Roll.
Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Nước Mỹ tự hào là một quốc gia đa chủng tộc, thành công nhờ khả năng chấp nhận và hòa hợp sự đa dạng, nhưng chính trị bản sắc - vốn phân rẽ xã hội thành những nhóm cá nhân vị kỷ - đe dọa chính thành công đó.