Trang chủ Search

mộc-công - 22 kết quả

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

Scott Anderson đã khéo léo tái dựng một giai đoạn đầy khốc liệt như một bản lề của trật tự hậu đế chế Ottoman, với nhiều suy ngẫm cho độc giả.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Trong nhiều thế kỷ, công trình sáu tập "The History of the Decline and Fall of the Roman Empire" của học giả Edward Gibbon (1737-1794) luôn được đánh giá là một trong những bộ sách đồ sộ, kinh điển về lịch sử La Mã nói riêng, lịch sử văn minh thế giới nói chung.
Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

“Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyen and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century” của học giả Alexander Barton Woodside được đánh giá như một trong những kinh điển học thuật về lịch sử Việt Nam nói chung, và lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự hưng vượng và lụi tàn của các đế chế trong lịch sử nhân loại luôn là một trong những chủ đề được giới sử học nói riêng, và giới hàn lâm nói chung quan tâm nghiên cứu.
Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

"The Fortunes of Africa: A 5000-Year History of Wealth, Greed, and Endeavor" (tựa đề tiếng Việt: Phi châu Thịnh vượng - Lịch sử 5.000 năm của Sự giàu có, Tham vọng và Nỗ lực) của tác giả Martin Meredith đã mang tới cho bạn đọc những kiến thức và hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa, huyền bí, bi tráng và đẫm máu.
Các xã hội đã thất bại hay thành công như thế nào

Các xã hội đã thất bại hay thành công như thế nào

Những câu chuyện được truyền tải trong cuốn "Sụp đổ" của Jared Diamond dường như mang tính vĩ mô, khi tác giả nhìn nhận, phân tích, đánh giá sự thành công hay thất bại của các xã hội dựa trên khả năng con người khai thác thiên nhiên như thế nào và khả năng tái tạo của thiên nhiên đến đâu.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).