Trang chủ Search

di-sản-thế-giới - 143 kết quả

Nhiều phát hiện khảo cổ học mới trong năm 2022

Nhiều phát hiện khảo cổ học mới trong năm 2022

Năm nay là một năm bận rộn của ngành khảo cổ học Việt Nam với nhiều cuộc khai quật mới, sau thời gian tạm lắng vì đại dịch COVID.
Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Bộ xương của một người sống cách đây khoảng 31.000 năm, được tìm thấy trên đảo Borneo, Indonesia, mang dấu ấn của việc cố ý cắt bỏ một phần cẳng chân trái. Đây là bằng chứng sớm nhất được biết đến về phẫu thuật cắt chi.
SenseTime: Thế  lực mới về AI

SenseTime: Thế lực mới về AI

Với sự hậu thuẫn của các tên tuổi lớn như Qualcomm, Dalian Wanda và Alibaba, SenseTime - từ một dự án nghiên cứu trong trường đại học - giờ đây đã trở thành thế lực đáng gờm về AI tại Trung Quốc.
Chó robot “tuần tra" công viên khảo cổ Pompeii

Chó robot “tuần tra" công viên khảo cổ Pompeii

Robot bốn chân nhận nhiệm vụ giám sát những khu vực mà con người khó tiếp cận một cách an toàn.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.
Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Bên cạnh những mất mát nặng nề mà người dân Ukraine đang phải hứng chịu, thế giới cũng đặc biệt lo ngại về số phận các di sản văn hóa của đất nước này trước cảnh chiến tranh leo thang.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Chuyển hướng dung nham bằng bom

Chuyển hướng dung nham bằng bom

Quân đội Mỹ từng thả 20 quả bom xuống một ngọn núi lửa đang phun trào ở Hawaii với mục tiêu chuyển hướng dòng chảy của dung nham, ngăn chặn thảm họa mà nó có thể gây ra cho người dân.
Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo là Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ với niên đại cách đây gần 2.300 năm. Đây là một trong 13 địa điểm trên thế giới vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Ghi danh di sản UNESCO: Những góc nhìn khác

Ghi danh di sản UNESCO: Những góc nhìn khác

Ghi danh di sản không phải là sự tôn vinh của UNESCO dành cho một danh thắng hay di sản văn hóa, và nó cũng không chỉ dừng lại là câu chuyện của một quốc gia. Việc ghi danh đã kéo theo đó là những tranh chấp về chủ quyền văn hóa, chủ sở hữu di sản, và rộng hơn là câu chuyện về hậu ghi danh di sản.