Trang chủ Search

chối-bỏ - 53 kết quả

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Di sản của Thomas Edison

Di sản của Thomas Edison

Mỗi bóng đèn sợi đốt đều là hiện vật ghi nhớ về nhà phát minh Edison. Nơi nào có máy quay đĩa hoặc đài phát thanh, nơi nào có phim ảnh, phim câm hay có tiếng, nơi đó Edison vẫn sống...
Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Quốc hội Mỹ vừa thông qua ngân sách trị giá 1,5 nghìn tỷ USD dành cho nghiên cứu khoa học (tăng 5% so ngân sách khoa học năm 2021). Trong đó, nghiên cứu về quốc phòng được tăng thêm 5,6%, còn các chương trình dân sự chỉ tăng thêm 6,7%, giảm hơn một nửa so với đề xuất tăng đầu tư cho khối dân sự của Tổng thống Biden.
Ban cố vấn khoa học liên hợp quốc: Đẩy nhanh các thỏa thuận đa phương

Ban cố vấn khoa học liên hợp quốc: Đẩy nhanh các thỏa thuận đa phương

Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh và biến đổi khí hậu đều trở nên trầm trọng hơn, quyết định bổ nhiệm một ban cố vấn khoa học của Tổng thư ký LHQ António Guterres nhằm củng cố và đẩy nhanh các thỏa thuận đa phương - đặc biệt là Chương trình nghị sự 2030 đã nhận được sự hoan nghênh từ giới khoa học.
Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Trẻ tự kỷ thường phải tiếp nhận các phương thức trị liệu dạy chúng cách che giấu sự khó chịu, dồn nén tính cách thực sự, với mục tiêu trở nên vâng lời hơn - điều này khiến nguy cơ các em bị bắt nạt và lạm dụng tăng lên.
Lịch sử tên gọi Istanbul

Lịch sử tên gọi Istanbul

Istanbul, thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, là một thành phố hết sức đặc biệt khi nằm tại nơi giao thoa giữa châu Âu và châu Á.
Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Bước ra từ thống khổ, Viktor Frankl dùng chính những chiêm nghiệm từ máu và nước mắt của mình để tìm ra một giải pháp khả thi cho những căn bệnh tinh thần của cả những thế hệ sau.
Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Cuốn tiểu sử “Van Gogh: The Life” (2011) của hai tác giả Steven Naifeh và Gregory White Smith với cách tiếp cận đa chiều cùng khối tư liệu đồ sộ và các tranh ảnh liên quan, đã đem đến nhiều ý nghĩa hơn một tiểu sử nghệ sĩ xuất sắc thuần túy, trở thành một biên niên sử về số phận và sự đau khổ của con người.
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.