Trang chủ Search

căn-bệnh - 1349 kết quả

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Việc khắc phục những lỗ hổng trong quá trình áp dụng các quy trình an toàn sinh học là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch tả lợn châu Phi, nhất là trong bối cảnh sau mưa lũ khiến nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên vật nuôi tăng cao.
Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Năm 1939, nhà khoa học người Pháp Marguerite Perey đã tạo nên một cột mốc quan trọng trong lịch sử hóa học khi phát hiện ra franci, nguyên tố cuối cùng được tìm thấy trong tự nhiên. Đây là một trong những nguyên tố hiếm nhất và không ổn định nhất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Tâm động học (Psychodynamics), tức trường phái tâm lý học nghiên cứu các động lực tinh thần chi phối cảm xúc và hành vi của cá nhân, đã có những đóng góp quan trọng trong việc khám phá bản chất và nguyên nhân của chứng tâm thần phân liệt.
Những cộng đồng tự chép sử

Những cộng đồng tự chép sử

Câu chuyện về bảo tàng queer đầu tiên trên thế giới ở Đức và mạng lưới lưu trữ queer ở Indonesia cho thấy một cộng đồng có thể tự xây bảo tàng để lưu trữ ký ức và hình thành lịch sử của riêng mình, rồi dùng tri thức tự tích lũy ấy để xây dựng căn tính và các mối quan hệ liên cá nhân.
Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Trong tác phẩm 1493, Charles C. Mann không chỉ “khai quật” hành trình tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, mà còn phân tích ảnh hưởng của nó đến nhiều phương diện đã định hình nên thế giới ngày nay, trong đó có phương diện đồng hóa sinh học.
Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Nhà nghiên cứu hóa dược Leonard Hayflick đã phát hiện các tế bào bình thưởng chỉ có thể phân chia với số lần nhất định trước khi lão hóa. Theo ông, điều này giúp lý giải hiện tượng lão hóa ở cấp độ tế bào.
Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Năm 1905, nhà khoa học Nettie Stevens đã phát hiện ra nhiễm sắc thể giới tính, yếu tố quyết định một con vật sinh ra là đực hay cái. Khám phá của bà góp phần quan trọng trong việc xác nhận lý thuyết di truyền của Mendel, đưa di truyền học trở thành một phần trung tâm của sinh học hiện đại.
Ăn giăm bông mỗi ngày làm tăng 15% nguy cơ mắc tiểu đường loại 2

Ăn giăm bông mỗi ngày làm tăng 15% nguy cơ mắc tiểu đường loại 2

Ăn thịt chế biến hoặc thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, thậm chí chỉ cần ăn hai lát giăm bông mỗi ngày cũng làm tăng nguy cơ thêm ​​15%, theo nghiên cứu mới.
Virus Oropouche gây ra mối lo ngại trên toàn thế giới

Virus Oropouche gây ra mối lo ngại trên toàn thế giới

Virus gây bệnh sốt Oropouche, từng chỉ xuất hiện ở khu vực Amazon, đã bắt đầu lan rộng từ cuối năm ngoái và gây ra mối lo ngại cho người dân trên toàn thế giới.