Trang chủ Search

Ung-thư - 2612 kết quả

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát triển nhiều mô hình nuôi tảo lam mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để tạo ra các sản phẩm đặc thù, có giá trị cao như thức ăn thủy sản, phân bón hay thực phẩm chức năng.
Xây dựng đề án khôi phục sản xuất thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư

Xây dựng đề án khôi phục sản xuất thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư

Ông Phạm Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết Viện đang khẩn trương xây dựng đề án hợp tác mới, phù hợp với những quy định hiện hành để trình Bộ KH&CN phê duyệt chủ trương, giúp khôi phục sản xuất thuốc phóng xạ, phục vụ nhu cầu cấp thiết của bệnh nhân.
Nghiên cứu khả năng kháng oxy hóa của hoa hẹ

Nghiên cứu khả năng kháng oxy hóa của hoa hẹ

Khả năng kháng oxy hóa của dịch chiết từ hoa hẹ cao hơn nhiều so với của một số loại dược liệu khác, mở ra hướng ứng dụng mới trong phát triển sản phẩm thực phẩm chức năng và dược phẩm từ loại hoa này - theo kết quả từ một nghiên cứu mới.
Nghiên cứu mới giúp cải thiện tính an toàn và hiệu quả của vaccine mRNA

Nghiên cứu mới giúp cải thiện tính an toàn và hiệu quả của vaccine mRNA

Các nhà khoa học Úc đã tiến hành một nghiên cứu nhằm góp phần cải thiện tính an toàn và hiệu quả của các vaccine mRNA, bao gồm giảm các tác dụng phụ thường gặp như đau đầu, sốt và mệt mỏi.
Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Vào những năm 1980, nhà khoa học người Colombia Francisco Lopera đã phát hiện nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer là do đột biến gene, làm tích tụ những mảng bám protein gây tổn thương hoặc mất các tế bào thần kinh, khiến bệnh nhân bị mất trí nhớ.
Nobel Y sinh 2024: Vinh danh phát hiện nguyên lý điều hòa của gene

Nobel Y sinh 2024: Vinh danh phát hiện nguyên lý điều hòa của gene

Giải Nobel năm nay vinh danh hai nhà khoa học khám phá microRNA và vai trò của nó trong điều hòa gene là phát hiện nguyên lý cơ bản chi phối cách hoạt động của gene.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Sản xuất giấm ăn từ phụ phẩm nuôi trồng nhộng trùng thảo

Sản xuất giấm ăn từ phụ phẩm nuôi trồng nhộng trùng thảo

Từ đế gạo, một phụ phẩm của quá trình nuôi trồng nhộng trùng thảo, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã sản xuất giấm ăn đảm bảo các yếu tố về mùi vị, màu sắc và giá trị dinh dưỡng.
Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.