Trang chủ Search

Quốc-tế-hóa-giáo-dục - 24 kết quả

Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Các học giả xem xét thực tại và bàn luận về viễn cảnh giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu trong thập kỷ tới theo các quan điểm và góc nhìn bao quát từ các quốc gia khác nhau.
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.
GS.TS Trần Thị Lý: Trung tâm sự nghiệp là cộng tác học thuật

GS.TS Trần Thị Lý: Trung tâm sự nghiệp là cộng tác học thuật

GS.TS Trần Thị Lý, tác giả nữ có số lượng công bố quốc tế nhiều nhất theo báo cáo của Mạng lưới các nhà nghiên cứu KHXH Việt Nam năm 2019, vừa được trao Giải thưởng Kết nối Toàn cầu Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

TS Trương Công Duẩn, Giám đốc đào tạo Đại học Swinburne Việt Nam, cho rằng, có những dấu hiệu rõ rệt cho thấy sự trưởng thành của quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm xu hướng ngày càng tăng số sinh viên theo học các chương trình có tính quốc tế hoặc được thiết kế theo chuẩn quốc tế.
Du học tại chỗ - một lựa chọn hợp người hợp cảnh

Du học tại chỗ - một lựa chọn hợp người hợp cảnh

"Du học tại chỗ" là một lựa chọn phù hợp cho những bạn trẻ khao khát trải nghiệm môi trường học tập quốc tế nhưng lại không có điều kiện tài chính. Bên cạnh đó, lựa chọn này cũng đang ngày càng được nhiều người cân nhắc trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và các nước tiếp tục hạn chế đi lại.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước: Cơ hội từ đại dịch

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước: Cơ hội từ đại dịch

Đại dịch Covid-19 đang mở ra cơ hội cho quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước phát triển mạnh mẽ hơn và ngay cả những chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt cũng có khả năng được hưởng lợi từ quá trình này.
Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Theo nhóm nghiên cứu về quốc tế hóa giáo dục đại học ở Trường ĐH Phú Xuân, xu hướng du học đến các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tính đến trước khi dịch COVID-19 bùng phát, đang trên đà tăng mạnh và Việt Nam có thể học được nhiều điều từ sự phát triển này.
Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Với mục tiêu tạo nền tảng cho một trường đại học hướng tới quốc tế hóa nghiên cứu, giảng dạy, Phenikaa, một trường đại học tư còn chưa mấy tên tuổi của Việt Nam đã mạnh dạn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư - phó giáo sư nhằm xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học vừa có phẩm chất tốt về khoa học, vừa đảm bảo tính liêm chính học thuật.
Việt Nam - Thụy Sỹ:  Tăng cường các chương trình nghiên cứu chung về KH&CN

Việt Nam - Thụy Sỹ: Tăng cường các chương trình nghiên cứu chung về KH&CN

Quan hệ hợp tác lâu năm là một trong những nền tảng quan trọng để triển khai các chương trình nghiên cứu KH&CN chung giữa Việt Nam và Thụy Sỹ.
Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Các chương trình tiên tiến thực sự có tác dụng nâng cao khả năng được tuyển dụng và triển vọng sự nghiệp của sinh viên, tuy nhiên, quốc tế hóa giáo dục không phải là lời giải cho mọi bài toán về kết quả tuyển dụng - nghiên cứu do nhóm tác giả Việt Nam vừa công bố trên tạp chí khoa học Higher Education thuộc nhà xuất bản Springer cho biết.