Trang chủ Search

Chiến-tranh-Việt-Nam - 61 kết quả

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.
Hollywood - Đội quân “hiệu quả nhất” của Lầu Năm Góc

Hollywood - Đội quân “hiệu quả nhất” của Lầu Năm Góc

Bộ phim Top Gun: Maverick của tài tử Tom Cruise hiện đang được công chiếu và gặt hái thành công vang dội. Nhưng đối với Lầu Năm Góc (Pentagon), những bom tấn như Top Gun có vai trò còn vượt xa một tác phẩm điện ảnh.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Ba nhà nghiên cứu Việt Nam vừa nhận được tài trợ từ Chương trình Quan hệ Đối tác nhằm Thúc đẩy Tham gia Nghiên cứu (PEER) của Mỹ cho các dự án liên quan đến xử lý ô nhiễm dioxin trong đất.
PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS. Trần Xuân Bách, Trường Đại học Y Hà Nội, vừa vinh dự trở thành một trong hai học giả nhận Giải thưởng Kết nối Toàn cầu A. Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu (Shining Star Achievement in Research Award) ở lần trao giải đầu tiên.
Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Sau khi tận mắt chứng kiến ​​lợi thế chiến đấu từ các loại súng hiện đại của Đức trên chiến trường, Mikhail Kalashnikov quyết tâm phát triển một loại vũ khí tốt hơn cho quân đội Liên Xô. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, cuối cùng ông chế tạo thành công khẩu súng AK-47, mẫu vũ khí thịnh hành nhất thế giới trong thế kỷ 20.
Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

“Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh túy nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để khi sắp chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”, Thoreau đã viết như thế trong Walden - cuốn sách thể hiện rõ ràng nhất tư tưởng của nhà văn, triết gia này.
Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt có thể mang lại những ứng dụng thiết thực cho người dân và xã hội, vì vậy, đó không phải là công việc của riêng nhóm nghiên cứu nào và cần có sự đóng góp nguồn lực của cả nhà nước cũng như tư nhân.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.
Việt Nam học được gì từ Huawei?

Việt Nam học được gì từ Huawei?

Cơn bão tẩy chay của phương Tây đang nhắm vào gã khổng lồ Huawei (Trung Quốc) thực sự là một bài học rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp Việt, rằng chúng ta sẽ khó lòng phát triển bền vững nếu cứ mãi ôm giữ tư duy “ăn xổi ở thì”, thích lớn nhanh như Thánh Gióng, nhưng lại không muốn tôn trọng luật chơi và làm ăn thiếu minh bạch.