Trang chủ Search

xác-lập - 392 kết quả

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Nếu điện thoại thông minh được coi là phát minh công nghệ nổi bật nhất của thế kỉ 21, thì vào cuối thế kỉ 19, xe đạp cũng đóng vai trò như vậy. Trong thập niên 1890, chiếc xe đạp là phương tiện di chuyển không thể thiếu với những ưu điểm như gọn nhẹ, giá cả hợp lý và phong cách hợp thời.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
Cứu trợ ai sau Covid-19?

Cứu trợ ai sau Covid-19?

Trong điều kiện nguồn lực giới hạn và phải lựa chọn phân bổ sao cho hợp lý, nhà nước nên tập trung cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) hay doanh nghiệp lớn (DNL) chịu tác động của Covid-19?
Chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi dán bằng công nghệ dán siêu âm

Chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi dán bằng công nghệ dán siêu âm

Sau hai năm nghiên cứu, TS Ngô Mạnh Dũng (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) và các cộng sự đã thiết kế, chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi vải không dệt dán bằng công nghệ siêu âm.
Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ (TSTT) – vốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu trí tuệ (ở Việt Nam bao gồm quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp...) có vai trò rất quan trọng vào sự phát triển bền vững của các đơn vị.
Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

(Chinhphu.vn) - Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các học giả, nhà sử học, các nhân chứng lịch sử xuất bản bộ sách đồ sộ về biển, đảo Việt Nam với trên 20 đầu sách.
Thu thập hơn 1 triệu chữ ký kêu gọi chấm dứt buôn bán động vật hoang dã trên toàn cầu

Thu thập hơn 1 triệu chữ ký kêu gọi chấm dứt buôn bán động vật hoang dã trên toàn cầu

Liên minh #endthetrade đang đặt mục tiêu thu thập hơn 1 triệu chữ ký để kêu gọi chấm dứt vĩnh viễn việc kinh doanh và buôn bán động vật hoang dã, đặc biệt là các loài chim và động vật có vú trên toàn cầu.
Các FTA thế hệ mới: Cơ hội và thách thức với hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam

Các FTA thế hệ mới: Cơ hội và thách thức với hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam

Có thể nói một cách hình ảnh rằng, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang lại cơ hội lớn, giúp chúng ta giong thuyền ra khơi thâm nhập vào thị trường quốc tế, nhưng để “thuận buồm xuôi gió”, cần hiểu rõ những quy định chặt chẽ hơn nhiều lần so với các hiệp định trước đây.