Trang chủ Search

đồng-nghiệp - 2200 kết quả

AI chưa đủ chính xác và ổn định trong tái tạo hình ảnh y khoa

AI chưa đủ chính xác và ổn định trong tái tạo hình ảnh y khoa

Một nghiên cứu mới trên Proceedings of the National Academy of Sciences cho thấy, học máy và AI rất không ổn định trong việc tái tạo hình ảnh y khoa và có thể dẫn đến những chẩn đoán thiếu chính xác.
Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Thủy ngân có nguồn gốc từ súng đại bác và các chất nổ trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến và Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đã để lại dấu vết hóa học trên cơ thể san hô ở khu vực Biển Đông.
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Tiềm năng của AI trong phát hiện dấu hiệu dịch bệnh

Tiềm năng của AI trong phát hiện dấu hiệu dịch bệnh

Báo động quốc tế đầu tiên về đại dịch COVID-19 không được đưa ra bởi con người, mà bởi máy tính.
Vì sao người già, người có bệnh nền dễ mắc COVID-19?

Vì sao người già, người có bệnh nền dễ mắc COVID-19?

Một nhóm các RNA nhỏ ở người, có chức năng tấn công virus SARS-CoV-2, bị giảm sút do tuổi tác và các vấn đề sức khỏe mãn tính. Điều này giải thích tại sao những người già và người có bệnh nền dễ phát triển bệnh nặng khi nhiễm COVID-19.
Tấm năng lượng mặt trời tự "đổ mồ hôi" để làm mát

Tấm năng lượng mặt trời tự "đổ mồ hôi" để làm mát

Giống như con người, các tấm năng lượng mặt trời hoạt động không hiệu quả khi bị nóng lên. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một công nghệ bổ trợ làm cho các tấm năng lượng tự "đổ mồ hôi" để làm mát và tăng sản lượng điện.
Thử sống như Warren Buffett trong 24h, tôi đã hiểu tại sao tỷ phú này lại thành công: Giàu hay không chưa biết, nhưng tinh thần sảng khoái thì làm gì cũng nên

Thử sống như Warren Buffett trong 24h, tôi đã hiểu tại sao tỷ phú này lại thành công: Giàu hay không chưa biết, nhưng tinh thần sảng khoái thì làm gì cũng nên

Dù không biết việc bắt chước thói quen của Warren Buffett có giúp mình trở nên giàu có như ông không, tôi vẫn thực hiện thử thách này, từ chuyện ăn uống cho đến phương pháp làm việc.
Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ), đã tìm ra một loại protein chuyên phối hợp với những protein khác để kìm hãm sự phân chia tế bào tim. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature hôm 22/4.