Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng gene IGHV3-53 chính là gene thuộc nhóm gene IGHV được sử dụng thường xuyên nhất để nhắm mục tiêu RBD của protein làm tăng đột biến virus.
Sử dụng các dao động của các nguyên tử để kiểm soát một chuyển pha

Sử dụng các dao động của các nguyên tử để kiểm soát một chuyển pha

Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Göttingen và Viện nghiên cứu Hóa học lý sinh Max Planck mới thành công tạo màng và kiểm soát các phản ứng hóa học với những tia sáng ngắn cho một chất rắn.
Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Ngày 09/7/2020, Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã được tổ chức tại Trung tâm Đào tạo hạt nhân, 140 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội.
3 công trình y học công bố trên các tập san hàng đầu thế giới nhận Giải thưởng Alexandre Yersin

3 công trình y học công bố trên các tập san hàng đầu thế giới nhận Giải thưởng Alexandre Yersin

Giải thưởng Alexandre Yersin cho những công trình nổi bật trong lĩnh vực y tế năm 2019-2020 được trao cho 3 nhà nghiên cứu ở Bệnh viện Phụ sản nhi Đà Nẵng; Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội; và Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức, TP.HCM.
Viettel hợp tác với Trường ĐH Bách khoa TPHCM sản xuất chip 5G

Viettel hợp tác với Trường ĐH Bách khoa TPHCM sản xuất chip 5G

Hai bên sẽ hợp tác nghiên cứu và phát triển vi mạch tích hợp 5G, trong đó trước mắt Trường ĐH Bách khoa TPHCM cung cấp dịch vụ tư vấn, thiết kế bộ thu và bộ phát cho chip 5G.
Covid-19 thúc đẩy số hóa và chia sẻ dữ liệu y tế

Covid-19 thúc đẩy số hóa và chia sẻ dữ liệu y tế

Một lượng lớn các dự án hợp tác đã cho phép ELIXIR, một cơ sở dữ liệu nghiên cứu chính về khoa học sự sống của châu Âu, hợp sức với EMBL, phòng thí nghiệm sinh học phân tử châu Âu, để hai bên có thể cùng xây dựng một không gian dữ liệu y tế của châu lục này.
Mary Jackson: Nữ kỹ sư da màu đầu tiên của NASA

Mary Jackson: Nữ kỹ sư da màu đầu tiên của NASA

Mary W. Jackson đã vượt qua các rào cản phân biệt chủng tộc và bất bình đẳng giới trong khoa học để trở thành nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên làm việc tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Khó khăn trong đại dịch cho thấy sự chuẩn bị lâu dài của ngành KH&CN

Khó khăn trong đại dịch cho thấy sự chuẩn bị lâu dài của ngành KH&CN

Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, Việt Nam đã cho thấy một bài học thành công trong chống dịch với nguồn lực còn nhiều hạn chế và được truyền thông quốc tế đánh giá cao. Trong đó, ngành KH&CN đã có đóng góp quan trọng giúp khoanh vùng, rà soát, phát hiện, điều trị… giúp kịp thời ngăn chặn dịch.
Điều chế thuốc ngừa tổn thương phóng xạ

Điều chế thuốc ngừa tổn thương phóng xạ

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hàn Quốc đã phát triển một loại thuốc có tác dụng phòng ngừa tổn thương mô tế bào do phóng xạ bằng tinh thể xeri/mangan oxit. Kết quả nghiên cứu mở ra triển vọng mới trong điều trị và bảo vệ bệnh nhân xạ trị ung thư.