Trang chủ Search

gây-ra - 4900 kết quả

Ngày càng nhiều người mắc bệnh tự miễn

Ngày càng nhiều người mắc bệnh tự miễn

Các bệnh tự miễn bao gồm từ tiểu đường loại 1 đến viêm khớp dạng thấp, viêm ruột và bệnh đa xơ cứng. Nhìn chung trong các loại bệnh này, hệ thống miễn dịch hoạt động sai và tấn công sang mô khỏe mạnh thay vì các tác nhân xâm nhập từ bên ngoài.
Omicron không tấn công phổi như các biến thể khác

Omicron không tấn công phổi như các biến thể khác

Các nghiên cứu trên động vật cho thấy Omicron không nhân lên nhanh chóng trong mô phổi - nguyên nhân gây tổn thương phổi nặng ở những bệnh nhân COVID-19 bị nhiễm các biến thể khác.
Đại học Kyoto mất 77 TB dữ liệu nghiên cứu khoa học do lỗi sao lưu của siêu máy tính

Đại học Kyoto mất 77 TB dữ liệu nghiên cứu khoa học do lỗi sao lưu của siêu máy tính

Sự cố này ảnh hưởng đến dữ liệu nghiên cứu của 14 nhóm khác nhau, trong đó ít nhất 4 nhóm có thể sẽ không thể phục hồi dữ liệu.
5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

Dưới đây là 5 vấn đề khí hậu được quan tâm nhiều nhất trong năm qua theo lựa chọn của tạp chí Scientific American.
Nhiễm virus corona có thể gây tổn thương thận

Nhiễm virus corona có thể gây tổn thương thận

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Radboud cho thấy virus SARS-CoV-2 có khả năng lây nhiễm vào thận và góp phần tạo ra mô sẹo. Mô sẹo phát triển ở thận có thể gây ra các tác động lâu dài.
Công nhận hôn nhân đồng giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế

Công nhận hôn nhân đồng giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế

Lợi ích của việc công nhận hôn nhân đồng giới ở Việt Nam rất đáng kể, ước tính có thể góp phần tăng GDP từ 0,16% - 0,44%/năm.
Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Omicron và COVID vẫn là tâm điểm của giới khoa học cùng với các chủ đề nghiên cứu đột phá như các nhiệm vụ Mặt trăng và các tiến bộ vật lý hạt là những vấn đề khoa học được chờ đợi và theo dõi trong năm 2022, theo nhận định của tạp chí Nature.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.
Mối liên hệ giữa COVID-19 và bệnh Parkinson

Mối liên hệ giữa COVID-19 và bệnh Parkinson

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí ACS Chemical Neuroscience, các nhà khoa học tại Đại học Twente (Hà Lan) phát hiện virus SARS-CoV-2 có khả năng tương tác với một loại protein có nhiều trong não gọi là α-synuclein và đẩy nhanh quá trình hình thành các sợi amyloid.
Startup blockchain: Khan hiếm nhân sự

Startup blockchain: Khan hiếm nhân sự

Các startup blockchain sẵn sàng chi khoản tiền lớn để tuyển dụng được nhân sự như ý, thậm chí chấp nhận đào tạo từ đầu. Nguyên nhân là bởi nhân sự trong ngành blockchain không chỉ ít mà còn có nhiều đòi hỏi đặc thù.