Trang chủ Search

bố - 13065 kết quả

Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO, tháng Chín là tháng nóng nhất từ trước tới nay và năm 2023 chắc chắn sẽ là năm nóng nhất được ghi nhận.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg được đánh giá là một trong những nhân vật có sức thu hút nhất trong lịch sử chính trị châu Âu hiện đại.
Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.
Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhà khoa học nhí góp phần thay đổi nhận thức về không khí sạch

Nhà khoa học nhí góp phần thay đổi nhận thức về không khí sạch

Thông qua việc thu thập dữ liệu, làm nghiên cứu và sử dụng máy đo chất lượng không khí, các "nhà khoa học nhí" góp phần thay đổi nhận thức của những người xung quanh về không khí sạch.
Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

CLB Nghiên cứu liên ngành được kỳ vọng sẽ là nơi các nhà khoa học thuộc các ngành khác nhau hiểu nhau hơn, tìm được mối quan tâm chung để hình thành các đề tài nghiên cứu liên ngành.
Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Bản đồ chi tiết nhất về não người

Bản đồ chi tiết nhất về não người

Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) tài trợ đã tạo ra bản đồ lớn nhất về bộ não con người, tiết lộ hơn 3.000 loại tế bào não – nhiều loại trong số đó còn rất mới mẻ đối với giới khoa học.