Trang chủ Search

Quản-lý - 8481 kết quả

Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Ứng dụng công nghệ mới trong phát hiện một số dấu hiệu rối loạn tâm thần ở cộng đồng

Ứng dụng công nghệ mới trong phát hiện một số dấu hiệu rối loạn tâm thần ở cộng đồng

Lần đầu các nhà khoa học xây dựng thành công ở Việt Nam mô hình hỗ trợ chẩn đoán một số rối loạn tâm thần phổ biến dựa trên các kỹ thuật phân tích dữ liệu lớn về chức năng huyết động học tại thùy trán bằng máy quang phổ cận hồng ngoại chức năng cầm tay (fNIRS).
Đón đọc KHPT số 1238 từ ngày 4/5 đến 10/5/2023

Đón đọc KHPT số 1238 từ ngày 4/5 đến 10/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Công nghệ thực tế ảo: Công cụ tiềm năng của các startup du lịch Đông Nam Á

Công nghệ thực tế ảo: Công cụ tiềm năng của các startup du lịch Đông Nam Á

Dù không thể thay thế những trải nghiệm sống động ngoài thực tế, song công nghệ thực tế ảo vẫn là cửa ngõ dẫn đến một thế giới chứa đựng nhiều thông tin, trao cho chúng ta cơ hội “đặt chân” đến những xứ sở cách xa vạn dặm.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Bước chuyển đổi của các CMO?

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Bước chuyển đổi của các CMO?

Những cơ hội mới trong khai thác tác phẩm đi kèm với thách thức trên môi trường số đòi hỏi các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan (CMO) phải kịp thời thay đổi để bảo vệ quyền lợi cho những người sáng tạo hiệu quả hơn.
Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Để giảm thiểu những rắc rối và rủi ro có thể đến trong mối quan hệ hợp tác về khoa học với Trung Quốc, châu Âu sẽ xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới với những hướng dẫn có thể giúp các công ty châu Âu lưu giữ được mối liên hệ này nhưng vẫn bảo vệ được các công nghệ nhạy cảm của mình.
Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Khi lao động giá rẻ không còn là thế mạnh thì yếu tố quyết định sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng của quốc gia chính là khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST)-những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng suất lao động. Vậy các giải pháp có thể góp phần nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học là gì?
Dự luật mới ngăn chặn AI tự phóng vũ khí hạt nhân

Dự luật mới ngăn chặn AI tự phóng vũ khí hạt nhân

Một dự luật mới do các nhà lập pháp Mỹ đề xuất sẽ ngăn chặn không cho trí thông minh nhân tạo (AI) có thể tự động phóng vũ khí hạt nhân mà không cần sự can thiệp của con người.
Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Tiếng nổ bụp khi bật nút bần, xì xì bọt khí sủi lên, suối rượu Champagne tuôn chảy vào các ly thủy tinh trong suốt giữa tiếng cười hân hoan của những người tham gia, hẳn đây là khung cảnh quen thuộc với chúng ta vào một dịp lễ mừng nào đó.
TPHCM: Tỷ lệ trầm cảm cao gấp đôi ở học sinh bị bắt nạt trực tuyến

TPHCM: Tỷ lệ trầm cảm cao gấp đôi ở học sinh bị bắt nạt trực tuyến

Đây là kết quả từ nghiên cứu về bắt nạt trực tuyến và mối liên quan với trầm cảm ở học sinh trung học của Đại học Y Dược TPHCM.