Trang chủ Search

công-kích - 53 kết quả

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Khoa học Mỹ: Những triển vọng nếu bà Harris làm Tổng thống

Khoa học Mỹ: Những triển vọng nếu bà Harris làm Tổng thống

Là con gái của một nhà khoa học và người ủng hộ sự đa dạng của lĩnh vực STEM, bà Kamala Harris đã thắp lên hi vọng vào một tương lai tươi sáng hơn cho các nhà khoa học.
Đón đọc KHPT số 1301 từ ngày 18/7 đến 24/7/2024

Đón đọc KHPT số 1301 từ ngày 18/7 đến 24/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Việc loay hoay công kích, tranh cãi về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật sẽ làm lãng phí thời gian lẽ ra nên dành cho việc xây dựng, phát triển những sáng kiến thúc đẩy tính minh bạch và những thực hành tốt, chuẩn mực.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Đây có thể là một trường hợp tiêu biểu cho thấy quan điểm chủ quan của người đứng đầu chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số tiền đầu tư, sự chú trọng mà một dự án khảo cổ học sẽ được hưởng - bất chấp nó có đủ bằng chứng thuyết phục hay không.
Will Steffen - nhà khoa học chống lại chủ nghĩa phủ nhận biến đổi khí hậu

Will Steffen - nhà khoa học chống lại chủ nghĩa phủ nhận biến đổi khí hậu

Giáo sư Will Steffen là một trong những nhà khoa học về khí hậu xuất chúng, ông có tầm ảnh hưởng lớn tới các chương trình nghị sự khoa học và các chính phủ trên toàn thế giới.
Robert FitzRoy - nhà khí tượng tiên phong

Robert FitzRoy - nhà khí tượng tiên phong

Phó Đô đốc Hải quân Hoàng gia Robert Fitzroy được nhiều người biết tới là thuyền trưởng của Tàu Beagle trong hành trình nổi tiếng của Charles Darwin tới Tierra del Fuego và Southern Cone.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…
Nữ quyền luận cho mọi người

Nữ quyền luận cho mọi người

Cuốn sách của bell hooks nhằm lan tỏa những nhận thức đúng đắn về nữ quyền luận, khiến trào lưu này không chỉ là đối tượng quan tâm của giới học thuật hay của phụ nữ thuộc tầng lớp đặc quyền.