Trang chủ Search

triết-lý-giáo-dục - 30 kết quả

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Mỗi cuộc cách mạng, biến chuyển lớn đều kéo theo một ngôn ngữ mới như là minh chứng cho những thành quả mà nó đem lại cho quần chúng.
Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Trong vòng sáu năm, CodeGym đã áp dụng thành công mô hình bootcamp để trở thành một trong những công ty nổi bật trong lĩnh vực giáo dục lập trình. Họ đang góp phần ‘cách mạng hóa’ quá trình chuyển đổi nghề nghiệp cho ngành IT của Việt Nam.
Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Mô hình canh tân giáo dục 1945 – 1946 thể hiện một tầm nhìn xa rộng mang giá trị nhân văn và vẫn còn không ít luận điểm khả thủ trong tình hình công cuộc cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Hằng năm, cứ vào ngày thứ năm thuộc tuần thứ ba của tháng 11, hơn nửa triệu học sinh trung học trên khắp đất nước Hàn Quốc lại bước vào kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời họ - Suneung hay CSAT (Bài kiểm tra học lực để vào đại học).
Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Hiện vẫn có những nhầm lẫn giữa các thuật ngữ cũng như định kiến với các đại học khai phóng.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.
Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Phong trào thúc đẩy học tập trong thiên nhiên phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một xu hướng riêng biệt trong thế kỷ 21, nhưng nhiều ý tưởng tương tự đã xuất hiện từ trước đó.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…