Trang chủ Search

trích-dẫn - 543 kết quả

Đại học khởi nghiệp: Một vài tiêu chí đo lường sự thành công

Đại học khởi nghiệp: Một vài tiêu chí đo lường sự thành công

Không chỉ là nơi đào tạo và nghiên cứu, các đại học ngày nay còn được kỳ vọng là cái nôi nuôi dưỡng tinh thần doanh nhân, thúc đẩy thương mại hóa tri thức và dẫn dắt hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Nhưng một đại học khởi nghiệp thành công được đo bằng gì?
Mô hình xuất bản mở, nhanh, nhiều: Những rủi ro tiềm ẩn về danh tiếng và tài chính

Mô hình xuất bản mở, nhanh, nhiều: Những rủi ro tiềm ẩn về danh tiếng và tài chính

Tốc độ phát triển của hai nhà xuất bản truy cập mở lớn là MDPI và Frontiers từng rất đáng kinh ngạc, nhưng sự suy giảm của họ cũng xảy ra nhanh và mạnh không kém.
Khúc ca của tế bào: Biên niên sử về đơn vị nhỏ nhất của sự sống

Khúc ca của tế bào: Biên niên sử về đơn vị nhỏ nhất của sự sống

Giữa muôn vàn cuốn sách khoa học, hiếm tác phẩm nào vừa giàu tri thức vừa đẫm chất thơ như "The Song of the Cell: An Exploration of Medicine and the New Human" (Khúc ca của tế bào: Khám phá phần tử cơ bản của sinh vật và con người mới) của Siddhartha Mukherjee.
Danh sách các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất: Những biến thiên

Danh sách các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất: Những biến thiên

Trong hơn hai thập kỷ qua, danh sách Các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất (Highly Cited Researchers - HCR) đã giúp vinh danh những đóng góp khoa học có ảnh hưởng toàn cầu. Nhưng đằng sau báo cáo ra mắt hằng năm này là một câu chuyện đang thay đổi về quyền sở hữu, các phương pháp luận, và cách nó được sử dụng, khai thác.
Đón đọc KHPT số 1347 từ ngày 5/6 đến 11/6/2025

Đón đọc KHPT số 1347 từ ngày 5/6 đến 11/6/2025

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhà khoa học được trích dẫn ít hơn sau khi chuyển lĩnh vực nghiên cứu

Nhà khoa học được trích dẫn ít hơn sau khi chuyển lĩnh vực nghiên cứu

Một nghiên cứu quy mô nhất từ trước đến nay đã đo lường hậu quả về mặt xuất bản và trích dẫn khi nhà khoa học chuyển sang một lĩnh vực nghiên cứu khác.
Văn chương thiếu nhi: Sự nhẹ nhõm sâu xa

Văn chương thiếu nhi: Sự nhẹ nhõm sâu xa

Thế giới văn chương thiếu nhi tự thân hình thành quan hệ giao tiếp đặc thù người lớn - trẻ em, nỗ lực nối liền những thế hệ xa cách nhau về tuổi tác, kinh nghiệm, tâm lý và trình độ ngôn ngữ v.v.
Trình hiện tuổi hoa: Một số thể nghiệm tiếp cận văn học thiếu nhi

Trình hiện tuổi hoa: Một số thể nghiệm tiếp cận văn học thiếu nhi

Nổi bật trong cuốn sách "Trình hiện tuổi hoa": Một số thể nghiệm tiếp cận văn học thiếu nhi của nhà nghiên cứu Trịnh Đặng Nguyên Hương (Viện Văn học) là tinh thần đối thoại, hay "cái nhìn đảo chiều" với những quan niệm về trẻ em và văn học thiếu nhi từ lâu đã trở nên quen thuộc như những quy chuẩn bất biến khó thay đổi.
Esther Lederberg: phía sau Giải Nobel về Sinh lý học hoặc Y học 1958

Esther Lederberg: phía sau Giải Nobel về Sinh lý học hoặc Y học 1958

Giống như nhiều nhà khoa học nữ khác cùng thời, những đóng góp khoa học của Esther Lederberg không được ghi nhận xứng đáng vì giới tính của bà.
Dạy viết văn trong thời đại trí tuệ nhân tạo

Dạy viết văn trong thời đại trí tuệ nhân tạo

Việc viết chưa bao giờ dễ dàng đến thế và việc dạy viết chưa bao giờ đối diện với nhiều thách thức đến thế, kể từ khi xuất hiện các trí tuệ nhân tạo tạo sinh.