Trang chủ Search

toan-tính - 30 kết quả

Đón đọc KHPT số 1299 từ ngày 4/7 đến 10/7/2024

Đón đọc KHPT số 1299 từ ngày 4/7 đến 10/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất: Những toan tính rõ ràng

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất: Những toan tính rõ ràng

Cuốn sách của Thomas Asbridge khai thác hiệu quả nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt là các nguồn tư liệu sơ cấp, để đem đến cái nhìn đa chiều, trung lập hơn trong khi cố gắng tiệm cận hiện thực khách quan về cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Trong cuốn sách này, Peter Frankopan muốn tìm hiểu và luận giải nguyên nhân thúc đẩy các cuộc Thập Tự chinh từ phía Đông, thay vì xem đó là kết quả của các tham vọng từ giới tăng lữ Công giáo lẫn các quý tộc phương Tây.
Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Để tạo dựng sáu thiên niên kỷ chiến tranh của nhân loại, Richard Overy quyết định tiếp cận dưới khía cạnh vi mô thông qua 100 trận đánh mà ông đánh giá có những phẩm chất nổi bật nhất: “chỉ huy”, “lấy ít địch nhiều”, “sáng tạo”, “nghi binh”, “lòng dũng cảm trước lửa đạn”, “vừa kịp lúc”.
“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

Scott Anderson đã khéo léo tái dựng một giai đoạn đầy khốc liệt như một bản lề của trật tự hậu đế chế Ottoman, với nhiều suy ngẫm cho độc giả.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
Waterloo: Lịch sử bốn ngày, ba bên và ba trận đánh

Waterloo: Lịch sử bốn ngày, ba bên và ba trận đánh

Cuốn sách viết về trận đánh cuối cùng của Napoleon, trên thực tế mô tả cuộc đối đầu giữa ba bên: Pháp – Anh – Phổ tại chiến địa này.
Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Trong cuốn sách “Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng”, nhà sử học trẻ tuổi nổi tiếng người Hà Lan Rutger Bregman đưa độc giả vào hành trình phá bỏ những định kiến tiêu cực về bản chất con người.