Trang chủ Search

thạch-động - 32 kết quả

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.
Tuyệt chủng thầm lặng

Tuyệt chủng thầm lặng

Nhiều loài sinh vật đang dần biến mất nhưng không có ai từng chứng kiến hoặc ghi chép về sự tồn tại của chúng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chúng ta ghi nhận đầy đủ mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, cũng như hiểu rõ tác động của con người lên mạng lưới sự sống.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.
Động vật có vú từng ăn thịt khủng long

Động vật có vú từng ăn thịt khủng long

Khám phá mới từ hóa thạch ở Trung Quốc thách thức quan điểm coi động vật có vú sơ khai chỉ làm mồi cho khủng long.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Công cụ đá cổ đại tiết lộ con người ăn thịt hà mã

Công cụ đá cổ đại tiết lộ con người ăn thịt hà mã

Các hóa thạch và đồ tạo tác được khai quật ở Kenya cho thấy tổ tiên của chúng ta đã sử dụng công cụ đá để làm thịt các loài động vật lớn.
Phát hiện bộ não hóa thạch lâu đời nhất của động vật có xương sống

Phát hiện bộ não hóa thạch lâu đời nhất của động vật có xương sống

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 2/2023, các nhà khoa học tại Đại học Michigan (Mỹ) đã phát hiện bộ não hóa thạch lâu đời nhất của một loài động vật có xương sống trong một mỏ than ở Anh.
Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Một bộ sưu tập hóa thạch tại Trung Quốc có niên đại hơn nửa tỷ năm đã tiết lộ hình dạng của loài động vật đầu tiên tạo ra bộ xương, giúp các nhà nghiên cứu giải đáp bí ẩn tồn tại hàng thế kỷ về quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất.
Phát hiện mới về nguồn gốc tiến hóa của vây và các chi

Phát hiện mới về nguồn gốc tiến hóa của vây và các chi

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát hiện hóa thạch cho thấy tình trạng nguyên thủy của vây cặp trước khi chúng tách thành vây ngực và vây bụng, được cho là tiền thân của các chi ở động vật có xương sống trên cạn.