Trang chủ Search

quyền-lực - 568 kết quả

Khai thác AI vì lợi ích công cộng?

Khai thác AI vì lợi ích công cộng?

Làm thế nào để có thể khai thác AI theo cách vừa bền vững vừa công bằng là một câu hỏi đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng cả về mặt đạo đức, xã hội và công nghệ.
Các giám đốc giảm đầu tư cho doanh nghiệp trong tuổi hạn 49-53

Các giám đốc giảm đầu tư cho doanh nghiệp trong tuổi hạn 49-53

Một nghiên cứu mới cho thấy, khi bước vào “tuổi hạn” 49 và 53, các giám đốc có khả năng cắt giảm đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Điều này được quan sát rõ nhất ở các doanh nghiệp siêu nhỏ.
Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Nếu được chọn năm loài côn trùng đã thay đổi sâu sắc nhân loại kể từ khi con người Homo sapiens lần đầu tiên chế tạo công cụ và tạo ra lửa, bạn sẽ chọn những loài nào?
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Bộ trưởng Khoa học, Đổi mới và Công nghệ của Vương quốc Anh Peter Kyle muốn hợp tác với EU về trí tuệ nhân tạo (AI) nhưng cũng muốn vạch ra một con đường pháp lý nằm ở giữa EU và Mỹ.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.
AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.