Trang chủ Search

loài-rắn - 149 kết quả

Rồng biết bay và phun lửa?

Rồng biết bay và phun lửa?

Rồng là một sinh vật huyền thoại hay xuất hiện trong các truyền thuyết từ Đông sang Tây. Đúng là chưa từng có ai nhìn thấy một con rồng bằng xương bằng thịt, nhưng những sinh vật giống thằn lằn biết bay lại tồn tại trong các mẫu hóa thạch. Một số loài vẫn sống ngoài tự nhiên ngày nay.
Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Trong một khu rừng ven biển Nam Trung Bộ, một sinh vật dài khoảng 60 cm nằm trên cành cây. Đôi mắt màu vàng của nó lia ra xung quanh, còn lưỡi của nó thè ra từ giữa hai mép có đường viên màu xanh lam.
Phát hiện loài rắn mới ở Đắk Nông

Phát hiện loài rắn mới ở Đắk Nông

Loài mới được đặt tên theo hệ thống sông Đăk Krông nơi chúng được tìm thấy.
Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng rắn là một loài sinh vật có đồng hồ tiến hóa sinh học cực nhanh. Điều này khiến chúng có thể thích nghi với điều kiện sống xung quanh nhanh hơn gần như tất cả mọi loài bò sát khác.
Phát hiện loài rắn mới trên đỉnh Fansipan

Phát hiện loài rắn mới trên đỉnh Fansipan

Tên loài mới được đặt theo tên dân tộc H'mông, để tri ân những người dẫn đường bản địa đã đồng hành cùng các tác giả trong quá trình thực hiện dự án bảo tồn các loài lưỡng cư tại Fansipan từ năm 2017 tới nay.
Vì sao rắn không có chân

Vì sao rắn không có chân

Giải trình tự gen cho thấy rắn có các đột biến làm mất các chi và tạo ra các đặc điểm cơ thể kỳ lạ.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Pliny Già & Bách khoa toàn thư

Pliny Già & Bách khoa toàn thư

Một con người phi thường của Đế chế La Mã xa xưa.
Bảo quản phổi hiến tặng bằng máu lợn và nọc rắn hổ mang

Bảo quản phổi hiến tặng bằng máu lợn và nọc rắn hổ mang

Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt, Mỹ, đã tìm ra cách mới để bảo quản phổi hiến tặng để cấy ghép.