Trang chủ Search

học-thuyết - 118 kết quả

Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên

Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên

Việc đặt tên nhãn hiệu có mức độ phân biệt mạnh là một trong những điều cần chú ý để tăng cơ hội đăng ký bảo hộ thành công, đồng thời giảm bớt rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng nhãn hiệu.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Khoa học đằng sau tiếng cười

Khoa học đằng sau tiếng cười

Khi nghe tiếng cười vang lên, chúng ta thường coi đây là tín hiệu của niềm vui. Nhưng bạn có biết tiếng cười còn có nhiều ý nghĩa hơn thế?
Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Năm 1905, nhà khoa học Nettie Stevens đã phát hiện ra nhiễm sắc thể giới tính, yếu tố quyết định một con vật sinh ra là đực hay cái. Khám phá của bà góp phần quan trọng trong việc xác nhận lý thuyết di truyền của Mendel, đưa di truyền học trở thành một phần trung tâm của sinh học hiện đại.
Bản quyền dữ liệu đào tạo AI?

Bản quyền dữ liệu đào tạo AI?

Sự xuất hiện của những công nghệ mới như AI tạo sinh khiến bài toán cân bằng lợi ích trong bảo hộ tác quyền trở nên nan giải hơn bao giờ hết.
AI dẫn dắt nhân loại về đâu

AI dẫn dắt nhân loại về đâu

Cuốn sách “Thời đại AI và tương lai loài người chúng ta” đặt ra một câu hỏi trọng tâm: trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi trải nghiệm làm người như thế nào? Cách tiếp cận độc đáo này cho phép độc giả khám phá AI từ một góc nhìn rất rộng, thách thức những quan niệm truyền thống.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
Đoản luận về giáo dục

Đoản luận về giáo dục

Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.