Trang chủ Search

hàm-răng - 200 kết quả

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Phân tích DNA, phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ và nhiều kỹ thuật đo lường tiên tiến khác đang hỗ trợ các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của loài chó và khi nào chúng trở thành người bạn thân thiết nhất của con người.
Đời sống sinh sản độc đáo và đa dạng của côn trùng

Đời sống sinh sản độc đáo và đa dạng của côn trùng

Có lẽ nhờ vào khả năng sinh sản hết sức phong phú và đặc biệt mà côn trùng trở nên một trong những lớp động vật đông đúc và đa dạng nhất Trái đất.
Larry J. Young - Người nghiên cứu hóa học của tình yêu

Larry J. Young - Người nghiên cứu hóa học của tình yêu

Larry Young là nhà khoa học thần kinh nổi tiếng. Các thí nghiệm của Young với chuột đồng thảo nguyên cho thấy não xử lý cảm giác rung động trong tim thế nào. Ngoài ra, ông còn là người nhiệt thành kết nối khoa học với công chúng.
Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Khi tới tuổi trưởng thành, hẳn nhiều người trong chúng ta phải trải qua nỗi đau đớn do răng khôn nhú mầm. Những cơn đau làm sưng mặt, khó ăn uống khiến chúng ta tự hỏi vì sao tiến hóa không khiến nó mất đi, như chúng ta đã rụng mất đuôi vậy.
Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên, các Pharaoh Ai Cập dường như không quan tâm đến những vấn đề này. Họ tin rằng hôn nhân cận huyết là điều cần thiết để duy trì quyền lực và sức mạnh của hoàng gia.
Vì sao các loài cá đáy biển có vẻ ngoài kỳ dị?

Vì sao các loài cá đáy biển có vẻ ngoài kỳ dị?

Đáy biển là một trong những môi trường sống lớn nhất và khắc nghiệt nhất thế giới, khiến các sinh vật nơi đây đã hình thành những đặc điểm kỳ dị giúp chúng tồn tại.
Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.
Động vật có vú từng ăn thịt khủng long

Động vật có vú từng ăn thịt khủng long

Khám phá mới từ hóa thạch ở Trung Quốc thách thức quan điểm coi động vật có vú sơ khai chỉ làm mồi cho khủng long.
Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Mảnh xương sọ và xương ống chân cho thấy có thể những người hiện đại đầu tiên đã di cư qua Đông Nam Á sớm hơn giả thuyết trước đây.