Trang chủ Search

diễn-tả - 74 kết quả

Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Giảng dạy tư duy phản biện tại Việt Nam vẫn còn ở những bước rất sơ khai nên đương nhiên nó gặp phải những vướng mắc chung của thế giới.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.
Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Nhà sinh vật học Roger S. Payne là người đã phát hiện những khúc ca của cá voi. Ông đã thu âm lại những tiếng kêu này, tổng hợp thành một album về môi trường bán chạy nhất trong lịch sử, khơi dậy phong trào “Bảo vệ cá voi”, dẫn tới lệnh cấm săn bắt cá voi thương mại ở cấp quốc gia và quốc tế.
Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Năm 1930, một nhóm nghiên cứu đã thực hiện chuyến thám hiểm biển sâu đầu tiên trong lịch sử ở khu vực Đại Tây Dương. Họ đã tiết lộ một thế giới sinh vật kỳ lạ với những đặc điểm thú vị mà con người chưa từng biết đến.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Nhà toán học trẻ Phạm Tuấn Huy: Tìm cái đẹp trong cấu trúc ngẫu nhiên

Nhà toán học trẻ Phạm Tuấn Huy: Tìm cái đẹp trong cấu trúc ngẫu nhiên

“Chúa đã dùng thứ toán học đẹp đẽ để tạo nên thế giới”, nhà vật lý đoạt giải Nobel năm 1933 Paul Dirac đã thốt lên như vậy. Vẻ đẹp riêng biệt của toán học không chỉ thu hút những người say mê mà còn đem lại những tưởng thưởng lớn cho họ trên con đường theo đuổi nó.
Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ mèo

Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ mèo

Mèo là loài động vật được tôn kính và đóng vai trò quan trọng trong văn hóa và lịch sử của người Ai Cập cổ đại. Cho đến nay, các đền thờ tại Ai Cập vẫn còn lưu giữ nhiều bức tượng điêu khắc và tác phẩm nghệ thuật về những vị thần có hình dáng giống như mèo.
Ra mắt sách về cơ học lượng tử và thuyết tương đối của GS Phạm Xuân Yêm

Ra mắt sách về cơ học lượng tử và thuyết tương đối của GS Phạm Xuân Yêm

Cuốn sách tập hợp các bài viết của GS Phạm Xuân Yêm về cơ học lượng tử và thuyết tương đối, cũng như những ứng dụng của cơ học lượng tử trong vật lý hạt cơ bản mà ông là một chuyên gia có tên tuổi trên thế giới.