Trang chủ Search

dụng-cụ - 1058 kết quả

ROSE - Kẹp robot mềm cải tiến

ROSE - Kẹp robot mềm cải tiến

PGS.TS Hồ Anh Văn (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản - JAIST, Nhật Bản) và các cộng sự đã phát triển một loại kẹp robot mềm cải tiến (tên là ROSE) có thể thích ứng với các hình dạng, kích thước phức tạp và bản chất mỏng manh của cây trồng.
Bài kiểm tra mùi cho người Việt: Sáng chế nhỏ, ảnh hưởng lớn

Bài kiểm tra mùi cho người Việt: Sáng chế nhỏ, ảnh hưởng lớn

Khi dịch COVID-19 bùng nổ ở Việt Nam vào năm 2021, số ca mắc một ngày vượt quá 10.000 ca, nhiều nghiên cứu thời điểm đó gợi ý rằng, dựa vào tình trạng sốt và mất mùi có thể dự đoán khả năng mắc COVID-19 trong điều kiện xét nghiệm thiếu thốn. Tiếc thay, thời điểm năm 2021, nước ta vẫn chưa có bài kiểm tra nhận biết mùi dành riêng cho người Việt.
17 dự án nhận giải thưởng Bach Khoa Innnovation 2024

17 dự án nhận giải thưởng Bach Khoa Innnovation 2024

Ngày 12/10, vòng chung kết Cuộc thi Khởi nghiệp Bách Khoa (Bach Khoa Innnovation) đã diễn ra tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM. Theo Ban giám khảo, hầu hết các ý tưởng dự thi đều sáng tạo và độc đáo.
AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Dòng thác hình ảnh từ các ứng dụng mạng xã hội đang khiến mỗi cá nhân, nhất là những người trẻ, càng có ít không gian để tự khám phá điều thu hút mình. Theo lẽ đó thì việc đoạt lại sự chú tâm là một động thái cách mạng.
Tháp đá - Kỳ quan kiến trúc của người Ai Cập cổ đại

Tháp đá - Kỳ quan kiến trúc của người Ai Cập cổ đại

Tháp đá là một công trình kiến trúc đặc trưng của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Nhưng nó không chỉ phổ biến ở Ai Cập mà còn xuất hiện tại nhiều nơi khác trên thế giới, trở thành chiến lợi phẩm sau chiến tranh, và thậm chí là quà tặng giữa các quốc gia.
Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Các nhà khoa học e ngại rằng đạo luật mới - nhắm vào các công ty công nghệ sinh học Trung Quốc - có thể cản trở các dự án hợp tác khoa học, hạn chế việc mua máy giải trình tự, mà vẫn không thực sự bảo vệ hiệu quả dữ liệu về sức khỏe và di truyền của người dân Mỹ.
CHIPLET, đóng gói tiên tiến (kỳ 2): Cuộc đua giữa các ông lớn

CHIPLET, đóng gói tiên tiến (kỳ 2): Cuộc đua giữa các ông lớn

Sau phần giới thiệu công nghệ Chiplet ở kỳ trước, bài viết kỳ này sẽ khái quát về cuộc đua giữa các ông lớn trong ngành bán dẫn, qua đó thảo luận liệu Việt Nam có thể tham gia vào mảng đóng gói tiên tiến này không?
Màng lọc từ vật liệu tự nhiên loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước

Màng lọc từ vật liệu tự nhiên loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước

Một nghiên cứu mới từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) về màng lọc làm từ tơ tằm và xenlulo đã chứng minh tiềm năng loại bỏ nhiều chất gây ô nhiễm trong nước, bao gồm cả hóa chất vĩnh cửu và kim loại nặng.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.