Trang chủ Search

dẫn-đường - 224 kết quả

Robot tự hành trong nhà hàng, bệnh viện

Robot tự hành trong nhà hàng, bệnh viện

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã nghiên cứu, chế tạo robot có thể sử dụng trong nhà hàng, bệnh viện,… với giá thành chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm nhập khẩu có tính năng tương tự.
Ig Nobel 2024 - Những nghiên cứu thú vị - hài hước

Ig Nobel 2024 - Những nghiên cứu thú vị - hài hước

Ig Nobel là một giải thưởng thường niên, vinh danh những thành tựu bất ngờ mang lại cho mọi người một tràng cười vui vẻ và rồi khiến ta phải suy ngẫm. Giải thưởng này nhằm mục đích khen ngợi những phát hiện bất thường, giàu trí tưởng tượng và thúc đẩy mọi người quan tâm tới khoa học, y học và công nghệ.
GPS trên Mặt trăng

GPS trên Mặt trăng

Một số quốc gia và công ty đang nỗ lực nghiên cứu và dự kiến triển khai hệ thống định vị toàn cầu đầu tiên trên Mặt trăng nhằm hỗ trợ cho hàng loạt nhiệm vụ khám phá vệ tinh tự nhiên của Trái đất trong thời gian tới.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Nhiều nhà khoa học cho rằng, do chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách quản lý tài chính khác nhau mà cơ chế quỹ của Luật KH&CN năm 2013 gặp phải vô vàn khó khăn trong triển khai? Nếu như vậy, cần những thay đổi gì để cơ chế quỹ hoạt động đúng mong đợi?
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Đường mòn muôn nẻo

Đường mòn muôn nẻo

Cuốn sách "Đường mòn muôn nẻo" của Robert Moor góp phần lý giải những câu hỏi quan trọng về một trong những phát minh sớm nhất và hiệu quả nhất của mọi sinh vật trên Trái đất, đó là đường mòn.
Giải thưởng Sáng tạo KH&CN Việt Nam 2023: 4/6 lĩnh vực có giải Nhất

Giải thưởng Sáng tạo KH&CN Việt Nam 2023: 4/6 lĩnh vực có giải Nhất

Trong số 6 lĩnh vực tại Cuộc thi, hai lĩnh vực không tìm được giải Nhất đó là Công nghệ thông tin, Điện tử và Viễn thông; và Sinh học phục vụ sản xuất và đời sống.
Quản lý các sông lớn ở Nam Á: Giới chuyên môn đề nghị chia sẻ dữ liệu

Quản lý các sông lớn ở Nam Á: Giới chuyên môn đề nghị chia sẻ dữ liệu

Các nhà khoa học cho biết việc quản lý các con sông lớn của châu Á gồm sông Ấn, sông Hằng và sông Brahmaputra, là những hệ sinh thái quan trọng quyết định đến cuộc sống của gần 1 tỷ người, sẽ đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ và chia sẻ dữ liệu giữa các quốc gia.
Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, công nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống đã có thêm một đột phá nền tảng cho phép thay đổi chính xác một hoặc vài gene có chủ đích trên bộ gene của cây trồng và vật nuôi – gọi là công nghệ chỉnh sửa gene.