Trang chủ Search

bảo-tàng-lịch-sử - 198 kết quả

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Tuyệt chủng thầm lặng

Tuyệt chủng thầm lặng

Nhiều loài sinh vật đang dần biến mất nhưng không có ai từng chứng kiến hoặc ghi chép về sự tồn tại của chúng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chúng ta ghi nhận đầy đủ mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, cũng như hiểu rõ tác động của con người lên mạng lưới sự sống.
Cách vui chơi có thể thay đổi cấu trúc xã hội của linh trưởng

Cách vui chơi có thể thay đổi cấu trúc xã hội của linh trưởng

Trong các loài linh trưởng gần nhau trên cây tiến hóa, những loài có cấu trúc xã hội ít chuyên quyền hơn cũng là những loài thường xuyên vui chơi ở tuổi trưởng thành hơn. Và khi con non của một quần thể linh trưởng thay đổi cách chơi đùa, cấu trúc xã hội của chúng cũng thay đổi.
Phát hiện loài ong mới tại Cao Bằng

Phát hiện loài ong mới tại Cao Bằng

Loài ong mới thuộc chi Habrophorula - một chi hiếm gặp chưa từng được ghi nhận tại Việt Nam.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Kỹ thuật hình ảnh hiện đại mới đã tiết lộ vật thể được cho là hóa thạch thằn lằn thực chất là đồ giả được sơn khắc để trông giống như hóa thạch.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Những bí ẩn về Trái đất khiến giới khoa học tò mò nhất

Những bí ẩn về Trái đất khiến giới khoa học tò mò nhất

Đây là những bí mật lớn nhất còn sót lại về sự sống trên hành tinh của chúng ta? Chúng có thể ảnh hưởng đến tương lai của chúng ta như thế nào? Tờ The Guardian đã mời chín chuyên gia hàng đầu thế giới nêu những câu hỏi lớn mà họ mong muốn lý giải.