Trang chủ Search

Hệ-Mặt-Trời - 502 kết quả

Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA bốc cháy trong khí quyển

Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA bốc cháy trong khí quyển

Sau gần 15 năm theo dõi các tiểu hành tinh và sao chổi có khả năng đe dọa sự sống của nhân loại, Kính viễn vọng khảo sát hồng ngoại trường rộng tìm kiếm vật thể gần Trái đất (NEOWISE) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc sứ mệnh, lao xuống bầu khí quyển của Trái đất và bốc cháy vào đầu tháng 11/2024.
Nghiên cứu mới tiết lộ nguồn gốc của 70% thiên thạch

Nghiên cứu mới tiết lộ nguồn gốc của 70% thiên thạch

70% số thiên thạch rơi xuống Trái đất có nguồn gốc từ ba họ tiểu hành tinh trẻ - theo nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế.
Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Cuối tháng trước, một tiểu hành tinh có kích thước bằng một chiếc xe buýt đã bị lực hấp dẫn của Trái đất thu hút và sẽ quay quanh hành tinh của chúng ta như một "Mặt trăng nhỏ" cho đến ngày 25/11. Liệu quả địa cầu của chúng ta sẽ xuất hiện Mặt trăng nữa giống như các ngôi sao khác trong Hệ Mặt trời hay không?
Sao chổi sẽ xuất hiện vào cuối tuần này

Sao chổi sẽ xuất hiện vào cuối tuần này

Vào cuối tháng 9 và giữa tháng 10, sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan-ATLAS) sẽ xuất hiện trên bầu trời và có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Đây là sự kiện được những người yêu thiên văn trên khắp thế giới mong đợi.
Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA ngừng hoạt động

Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA ngừng hoạt động

Sau hơn một thập kỷ theo dõi các tiểu hành tinh và sao chổi có khả năng gây nguy hiểm cho sự sống của nhân loại, Kính viễn vọng khảo sát hồng ngoại trường rộng tìm kiếm vật thể gần Trái đất (NEOWISE) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức ngừng hoạt động kể từ tháng 8/2024.
Hội nghị thiên văn học lớn nhất thế giới sắp diễn ra tại Nam Phi

Hội nghị thiên văn học lớn nhất thế giới sắp diễn ra tại Nam Phi

Chỉ vài ngày tới, hàng nghìn nhà thiên văn học trên khắp thế giới sẽ đến thành phố Cape Town (Nam Phi) để tham dự hội nghị của Đại hội đồng Liên minh Thiên văn Quốc tế (IAU) lần thứ 32 diễn ra từ ngày 6/8 đến ngày 15/8.
Eugene M. Shoemaker: Người sáng lập ngành địa chất học vũ trụ

Eugene M. Shoemaker: Người sáng lập ngành địa chất học vũ trụ

Nhà khoa học người Mỹ Eugene M. Shoemaker đã sáng lập lĩnh vực nghiên cứu về các hố va chạm trên Trái đất, Mặt trăng, và các hành tinh khác. Ông cũng tiến hành nhiều cuộc khảo sát tiên phong về các tiểu hành tinh và sao chổi gần Trái đất.
NASA sửa thành công tàu Voyager 1 cách Trái đất 24 tỷ km

NASA sửa thành công tàu Voyager 1 cách Trái đất 24 tỷ km

Vào giữa tháng 6, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã sửa chữa xong hệ thống truyền dữ liệu của tàu vũ trụ Voyager 1 đang bay cách Trái đất 24 tỷ km. Hiện tại, tổng cộng bốn thiết bị khoa học trên tàu Voyager 1 đã hoạt động bình thường.
Tham vọng vũ trụ của Hàn Quốc

Tham vọng vũ trụ của Hàn Quốc

Với việc thành lập cơ quan hàng không vũ trụ KASA, Hàn Quốc đặt tham vọng thúc đẩy các dự án nghiên cứu không gian cũng như các mục tiêu thương mại sau này.
Sắp xuất hiện Sao chổi có thể nhìn thấy bằng mắt thường

Sắp xuất hiện Sao chổi có thể nhìn thấy bằng mắt thường

Sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan–ATLAS) nhiều khả năng sẽ đủ sáng để chúng ta nhìn thấy nó bằng mắt thường vào cuối mùa hè và đầu mùa thu sắp tới.