Trang chủ Search

Christopher-Columbus - 18 kết quả

Những phụ nữ chinh phục châu Mỹ

Những phụ nữ chinh phục châu Mỹ

Phụ nữ Tây Ban Nha đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chinh phục và thuộc địa hóa châu Mỹ, từ việc tài trợ cho các cuộc thám hiểm đến việc thành lập các bệnh viện và trường học, cho tới việc trực tiếp khai phá những vùng đất mới, hoặc tham gia chiến đấu như một chiến binh dũng cảm để chống lại những cuộc nổi dậy của người dân bản địa.
Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Trong tác phẩm 1493, Charles C. Mann không chỉ “khai quật” hành trình tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, mà còn phân tích ảnh hưởng của nó đến nhiều phương diện đã định hình nên thế giới ngày nay, trong đó có phương diện đồng hóa sinh học.
Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dù rất khó tin song vào thế kỷ 16, quả dứa là biểu tượng của sự giàu có và thường được cho thuê vào những dịp đặc biệt.
Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Vì sao con người thích ăn cay?

Vì sao con người thích ăn cay?

Khi cắn phải một trái ớt, chúng ta thường liên tục hít hà, nước mắt giàn giụa, mồ hôi lấm tấm - đó không phải là cảm giác dễ chịu, nhưng vì sao nhiều người vẫn thích ăn cay?
Lược sử bản đồ

Lược sử bản đồ

Ba ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã bắt đầu tìm cách thích ứng với thế giới nhờ phát minh ra một công cụ táo bạo mới mẻ: đó chính là bản đồ.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, hầu hết người cổ đại tin rằng Trái đất tròn chứ không phẳng. Nhưng họ không biết hành tinh này lớn đến mức nào cho đến năm 240 trước Công nguyên, khi Eratosthenes nghĩ ra một phương pháp thông minh để ước tính chu vi của nó.
Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Bất chấp những tranh cãi về vai trò như một nhà kiến tạo hay kẻ hủy diệt lịch sử, Christopher Columbus vẫn được xem như một hiện thân tiêu biểu của những giá trị và giấc mơ Mỹ.