Trang chủ Search

đổi-đời - 60 kết quả

13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

Trong cuốn sách "Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại", Avi Jorisch giới thiệu những đột phá có tiềm năng giải quyết những vấn đề toàn cầu - từ mất an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, đến sự suy giảm các hệ sinh thái duy trì sự sống.
Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Cuốn sách của GS.TS Nguyễn Văn Chính sử dụng chuyện đời của nhà nhân học để kết nối với những hiểu biết rộng hơn về bối cảnh văn hóa, chính trị và xã hội một thời.
Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Học để thoát nghèo là ước vọng chính đáng nhưng nó sẽ không khả thi khi mọi trông đợi bị dồn lên vai cá nhân người học.
Xây dựng chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị cá chình bông Phú Yên

Xây dựng chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị cá chình bông Phú Yên

Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Phú Yên đang phối hợp với một số cơ quan liên quan triển khai nhiệm vụ “Đăng ký bảo hộ và quản lý chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm cá chình bông của tỉnh Phú Yên” nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và thương hiệu cá chình bông Phú Yên trên thị trường.
Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Ước vọng về quốc gia lập trình

Ước vọng về quốc gia lập trình

Cuốn sách của tác giả Nguyễn Thanh Tùng – CEO Hệ sinh thái giáo dục khởi nghiệp MindX – nỗ lực suy tư về mối quan hệ phức tạp giữa giáo dục và công nghệ qua từng chặng đường trưởng thành của anh và MindX trong lĩnh vực giáo dục khoa học máy tính sớm cho trẻ em.
Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Huyền thoại long diên hương

Huyền thoại long diên hương

Biển cả cuốn giạt vào bờ rất nhiều thứ, từ mẫu hóa thạch, xác cá voi cho đến những con tàu đắm,… Tuy nhiên, không gì quý giá bằng long diên hương.