Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Ba nhà khoa học nữ xuất sắc nhận giải thưởng L’Oréal - UNESCO

Ba nhà khoa học nữ xuất sắc nhận giải thưởng L’Oréal - UNESCO

PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân, TS Trần Thị Hồng Hạnh, TS Phạm Thị Thu Hà là ba nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam được trao “Giải thưởng L’Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học” năm 2019.
Chương trình KC.01/16 - 20: Đáp ứng 80% mục tiêu

Chương trình KC.01/16 - 20: Đáp ứng 80% mục tiêu

27 nhiệm vụ được tuyển chọn của Chương trình KC.01/16-20 “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (gọi tắt là Chương trình) giai đoạn 2016 – 2020 đã đáp ứng được 80% mục tiêu, nội dung nghiên cứu và sản phẩm dự kiến của Chương trình.
Thu hồi tới 90% lượng đồng từ bãi thải công nghiệp

Thu hồi tới 90% lượng đồng từ bãi thải công nghiệp

Sáng chế của nhóm các nhà khoa học của Viện Khoa học Vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) có thể giúp thu hồi hơn 90% lượng đồng từ bã thải điện phân kẽm. Nhờ đó, vừa tạo ra nguồn nguyên liệu tái chế, vừa giảm áp lực môi trường cho các nhà máy kim loại màu đang phải xử lý hàng trăm tấn bã thải.
Phát triển công nghiệp TPHCM trên nền tảng công nghệ cao

Phát triển công nghiệp TPHCM trên nền tảng công nghệ cao

Trong giai đoạn hiện nay, chủ trương phát triển 4 nhóm ngành công nghiệp trọng yếu của TPHCM không còn phù hợp, mà cần dựa trên nền tảng công nghiệp công nghệ cao và kinh tế số.
Kinh tế nền tảng: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Kinh tế nền tảng: Cơ hội nào cho Việt Nam?

Trong bối cảnh công nghệ kỹ thuật số phát triển và trở thành xu hướng dẫn dắt, có khả năng tạo ra tác động lớn đối với nền kinh tế tương lai của Việt Nam, Chính phủ cần có sự thay đổi chính sách để phát huy tối đa điều kiện nội tại cũng như lợi thế của kinh tế nền tảng Việt Nam một cách bền vững, không bị tụt hậu so với các nước trên thế giới.
Ngành khoa học trái đất: Chưa hấp dẫn về đào tạo

Ngành khoa học trái đất: Chưa hấp dẫn về đào tạo

Được một số doanh nghiệp, đơn vị đặt hàng đào tạo về nhân lực làm việc liên quan đến ngành khoa học trái đất, như địa chất, tài nguyên, môi trường, thủy văn,... nhưng Trường Đại học Mỏ - Địa chất không thể tuyển đủ sinh viên theo học các ngành này.
Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Với duy nhất một đại diện là giáo sư Nguyễn Xuân Hùng, Việt Nam lần thứ sáu liên tiếp trở thành một trong số gần 60 quốc gia có nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (highly cited researchers).
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Theo thống kê của WHO, nồng độ PM2.5 trung bình năm ở các đô thị Việt Nam khoảng 28 mg/m3, cao hơn gấp 3 lần so với khuyến nghị trung bình năm là 10 mg/m3. Tình trạng ô nhiễm không khí sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng ngày càng gia tăng nếu không có sự kiểm soát và quản lý tốt hơn ngay từ bây giờ.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.