Trang chủ Search

Nguyễn-Văn-An - 1082 kết quả

Người Hà Nội, TPHCM đang bị đầu độc bởi tiếng ồn

Người Hà Nội, TPHCM đang bị đầu độc bởi tiếng ồn

“Lần đầu tiên tôi cảm nhận tác động của tiếng ồn đến cơ thể vào năm 1997, thấy người chao đảo khi đứng giữa 2 đường lớn của Paris. Cảm giác đó sau này tôi gặp lại ở Bangkok và giờ là ở các thành phố Việt Nam”.
Chuyên gia bác bỏ tin đồn xoài giả; Nga thử nghiệm hệ thống đỗ xe bằng giọng nói

Chuyên gia bác bỏ tin đồn xoài giả; Nga thử nghiệm hệ thống đỗ xe bằng giọng nói

Các chuyên gia đã bác bỏ tin đồn xoài giả có màng nilon lan truyền trên mạng; Hội thi Tin học trẻ toàn quốc 2016 sắp diễn ra tại Bình Định; Các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển vaccine có thể sản xuất trong 7 ngày;... là những tin khoa học công nghệ đáng chú ý ngày 2/8.
Muốn tăng năng suất, phải tôn trọng “lúa quyền”

Muốn tăng năng suất, phải tôn trọng “lúa quyền”

"Tôi vẫn hay dùng khái niệm “lúa quyền” - tức cây lúa cũng có quyền phát triển một cách tối ưu, nhưng thực tế chúng ta vẫn cứ dồn ép cấy dày, khiến cây lúa không sinh trưởng đầy đủ” - TS Nguyễn Văn Biếu cho biết.
Cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chuyên gia “gỡ” những lúng túng từ địa phương

Cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chuyên gia “gỡ” những lúng túng từ địa phương

Khó cấy, bón phân mất nhiều thời gian, cỏ dại phát triển mạnh… là vấn đề mà một số nông dân đã cấy lúa hiệu ứng hàng biên ở Hà Nam, Thái Bình nêu ra. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, có nhận xét như vậy chỉ vì bà con chưa hiểu rõ cấy theo phương pháp này.
Khoa học về sự sống ngày càng có vai trò lớn

Khoa học về sự sống ngày càng có vai trò lớn

“Không có môn khoa học nào không quan trọng, không có ngành khoa học nào là không còn đầy bí ẩn để khám phá; nhưng chắc chắn rằng khoa học về sự sống, sinh học có vai trò ngày càng lớn”.
Quảng Bình xuất hiện hàng chục đàn vượn đen má trắng; New Zealand sẽ giết toàn bộ động vật ăn thịt

Quảng Bình xuất hiện hàng chục đàn vượn đen má trắng; New Zealand sẽ giết toàn bộ động vật ăn thịt

Hàng chục cá thể vượn má đen đã được phát hiện tại khu vực rừng Động Châu – Khe nước Trong (Quảng Bình); Chiến dịch tiêu diệt toàn bộ động vật ăn thịt để ngăn chặn sự biến mất của chim kiwi và vẹt ở New Zealand,... là những tin tức đáng chú ý chiều 27/7.
 Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia

Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia

Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thủy chung, thậm chí "tuyệt thực" để theo bạn đời. Tuy nhiên, biểu tượng một thời của Vườn quốc gia Tràm Chim nay đứng trước bờ tuyệt chủng.
Sáng chế gậy phun thuốc diệt cỏ; Tìm ra muỗi truyền virus Zika phổ biến ở Việt Nam

Sáng chế gậy phun thuốc diệt cỏ; Tìm ra muỗi truyền virus Zika phổ biến ở Việt Nam

Sáng chế gậy phun thuốc diệt cỏ; Đèn LED kết nối Facebook; Phát hiện loài muỗi truyền virus Zika phổ biến ở Việt Nam; Thiết bị sạc di động bằng năng lượng mặt trời;... là những tin khoa học công nghệ nổi bật sáng ngày 25/7.
Tìm cách thoát nghèo cho Tây Bắc bằng khoa học

Tìm cách thoát nghèo cho Tây Bắc bằng khoa học

Khoảng cách lớn, giao thông khó khăn làm tăng giá thành các sản phẩm ở Tây Bắc, nếu không có giải pháp khoa học và công nghệ (KH&CN) thì sẽ không có khả năng cạnh tranh - Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng nêu vấn đề khi bàn cách thoát nghèo cho Tây Bắc.
Hiệu quả của công nghệ cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Bằng chứng từ đồng ruộng

Hiệu quả của công nghệ cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Bằng chứng từ đồng ruộng

“Tôi xác định chừng nào còn làm ruộng thì sẽ còn cấy hàng biên” - bà Trần Thị Lê, ở xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc - nói. Không mất tiền đầu tư để áp dụng công nghệ mới, bà dễ dàng làm thử và được lợi thêm hàng chục triệu đồng mỗi hécta so với cách cấy cũ.