Trang chủ Search

triết-học - 292 kết quả

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Đời sống của phụ nữ Hy Lạp cổ đại

Đời sống của phụ nữ Hy Lạp cổ đại

Các nghiên cứu mới đã hé lộ một bức tranh phong phú hơn, phức tạp hơn về vai trò của phụ nữ Hy Lạp cổ đại với tư cách là những người vợ, nữ tư tế, hoặc thậm chí là các học giả nổi tiếng.
Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Hiện vẫn có những nhầm lẫn giữa các thuật ngữ cũng như định kiến với các đại học khai phóng.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Từ nhà bác học tiên phong trở thành người giáo viên sáng tạo, Georg Christoph Lichtenberg là một nhà vật lý đa tài đa nghệ.
Vì sao người ta đau buồn về cái chết của một nữ hoàng mà họ chưa từng gặp?

Vì sao người ta đau buồn về cái chết của một nữ hoàng mà họ chưa từng gặp?

Hầu hết những người thương tiếc cái chết của Nữ hoàng Elizabeth II đều không ở gần bà hay có liên quan gì gần gũi. Dưới đây là lý giải của các nhà nghiên cứu.
Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Singapore thường được ca ngợi là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới, và thành tựu này ghi đậm dấu ấn của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu (1923 – 2015). Nhưng bản thân ông Lý lúc sinh thời lại xem kinh tế gia Albert Winsemius (1910 – 1996) người Hà Lan – cố vấn 24 năm cho Chính phủ Singapore – là thầy.
Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Năm 1879, nhà nghiên cứu người Đức Wilhelm Wundt đã thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới tại Đại học Leipzig. Kể từ đó, tâm lý học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.