Trang chủ Search

mùa-khô - 340 kết quả

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Giải hạn vùng cao: Thu nước ngầm kiểu nằm ngang

Giải hạn vùng cao: Thu nước ngầm kiểu nằm ngang

Với ưu điểm vượt trội so với những phương pháp hiện có, hệ thống thu nước ngầm kiểu nằm ngang của TS. Nguyễn Chí Thanh (Viện Thủy công - Viện Khoa học và Thủy lợi Việt Nam) được kỳ vọng sẽ góp phần đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp ở vùng cao trong suốt mùa khô.
Giao thông gây ra gần một nửa lượng bụi siêu mịn PM 0.1 tại Hà Nội

Giao thông gây ra gần một nửa lượng bụi siêu mịn PM 0.1 tại Hà Nội

Theo nghiên cứu mới công bố tháng 5/2020 của một nhóm các nhà khoa học Việt Nam, khí thải xăng xe và dầu Diesel từ giao thông chịu trách nhiệm tới 46,28% lượng bụi kích thước nano PM 0.1 của Thủ đô Hà Nội
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng năm.
Liên minh Cứu sông Mê Kông kêu gọi Lào hủy bỏ dự án đập Sanakham

Liên minh Cứu sông Mê Kông kêu gọi Lào hủy bỏ dự án đập Sanakham

Trong khi thủy điện Sanakham tại Lào sắp bước vào quy trình tham vấn trước thì Liên minh Cứu sông Mê Kông kêu gọi Lào hủy bỏ dự án này do thiếu tính hiệu quả, bền vững và có thể gây ra các tác động xuyên biên giới đối với các cộng đồng ven sông.
Đập mở ngăn thủy triều đối phó với hạn mặn

Đập mở ngăn thủy triều đối phó với hạn mặn

Với kết cấu đơn giản, dễ thi công, có giá thành rẻ và tuổi thọ cao, đập mở ngăn thủy triều của TS. Hoàng Ngọc Kỷ có thể là một giải pháp hiệu quả để đối phó với tình trạng hạn mặn có xu hướng ngày càng gia tăng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không thể xây thêm nhà cao tầng, khu công nghiệp có tiềm năng xả khí thải nữa; trong khi khu phía Tây vẫn còn dư địa phát triển - theo kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Nature Scientific Reports của Trung tâm Nghiên cứu Ô nhiễm không khí và Biến đổi khí hậu, ĐH Quốc gia TPHCM.