Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp nhằm phụng sự cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng yếm thế.
Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Không chỉ được biết đến với những con số về số lượng công trình xuất bản trên những tạp chí quốc tế ngày càng tăng, khoa học Việt Nam còn để lại một dấu ấn đẹp vào những tháng đầu năm 2020, đó là khả năng tham gia giải quyết được vấn đề nóng của đất nước.
Lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5: Khoa học tham gia giải quyết những bài toán của đất nước

Lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5: Khoa học tham gia giải quyết những bài toán của đất nước

Trong bối cảnh Việt Nam mới trải qua những thách thức của đại dịch COVID-19, lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 diễn ra trọng thể vào ngày 18/5/2020 mang một dấu ấn đặc biệt: góp phần khẳng định hơn nữa vai trò của khoa học trong việc tham gia giải những bài toán lớn của đất nước.
Một tập thể và một cá nhân đoạt Giải thưởng Kovalevskaia

Một tập thể và một cá nhân đoạt Giải thưởng Kovalevskaia

Giải thưởng Kovalevskaia 2019 vừa được quyết định trao cho Tập thể khoa học nữ Phòng Thí nghiệm Cúm, Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế; và PGS.TS Trần Thị Thu Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục trực tuyến: Không chỉ là giải pháp ứng phó với Covid-19

Giáo dục trực tuyến: Không chỉ là giải pháp ứng phó với Covid-19

Sự tiến triển phức tạp của dịch bệnh ở phạm vi toàn cầu khiến thời gian trở lại trường học của học sinh, sinh viên khó dự báo được trước. Giáo dục trực tuyến vì thế đã trở thành lựa chọn của hầu hết các trường học, cơ sở đào tạo để tiếp tục cung cấp kiến thức cho học sinh, sinh viên, và giúp họ hoàn thành các chương trình đào tạo.
Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
TPHCM: Nhiều đơn vị sẵn sàng hỗ trợ các dự án ứng dụng công nghệ AI

TPHCM: Nhiều đơn vị sẵn sàng hỗ trợ các dự án ứng dụng công nghệ AI

Các startup tham dự cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo TPHCM năm 2020” (HAI-2020), có cơ hội nhận nhiều hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dữ liệu,…
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Dù không được trao một cách liên tục trong số 7 lần trao giải nhưng giải trẻ Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã đánh dấu một dấu ấn quan trọng trên con đường nghiên cứu của các nhà khoa học đoạt giải. Hơn thế, nó còn góp phần xây dựng niềm tin vào một môi trường học thuật minh mạch, khách quan và công bằng ở Việt Nam.